Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lần
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tay chân miệng (TCM) hiện nay là bệnh rất dễ mắc nhất là trẻ dưới 3 tuổi, gây nhiều tác hại đến đến sức khỏe của trẻ, nhất là những trường hợp mắc bệnh TCM do virút EV71. Một trong những thắc mắc mà phụ huynh cũng rất quan tâm đó là trẻ đã bị mắc bệnh TCM rồi có bị tái nhiễm nữa không? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơn lần trước không? Có thể bị tái nhiễm nhiều lần Theo các bác sĩ chuyên về bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến chuyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lần Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lầnBệnh tay chân miệng (TCM) hiện nay là bệnh rất dễ mắc nhất là trẻ dưới 3 tuổi, gâynhiều tác hại đến đến sức khỏe của trẻ, nhất là những trường hợp mắc bệnh TCM do virútEV71. Một trong những thắc mắc mà phụ huynh cũng rất quan tâm đó là trẻ đã bị mắcbệnh TCM rồi có bị tái nhiễm nữa không? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơnlần trước không?Có thể bị tái nhiễm nhiều lầnTheo các bác sĩ chuyên về bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến chuyên khoa, trẻ cóthể bị mắc bệnh TCM lần thứ 2, lần thứ 3, thậm chí lần thứ 4 hoặc nhiều hơn vì những lýdo như sau:- Trẻ em và người lớn sau khi bị nhiễm virút gây bệnh TCM, dù có biểu hiện lâm sànghay không có triệu chứng lâm sàng thì người bệnh ít nhiều vẫn có thể có kháng thể chốnglại virút, nhất là virút EV71. Tuy nhiên, lượng kháng thể này không nhiều và không bềnvững theo thời gian nên không đủ để bảo vệ trẻ khi có sự lây nhiễm kế tiếp khi trẻ tiếpxúc với nguồn lây.- Ngoài hai chủng virút gây bệnh TCM phổ biến ở trẻ em Việt Nam hiện nay là virútEV71 và chủng virút Coxsackie A16 còn có hơn 10 chủng virút thuộc nhóm virút đườngruột (còn gọi là Enterovirus) có thể gây bệnh TCM cho trẻ. Đây chính là lý do trẻ có thểbị mắc bệnh TCM nhiều lần.- Khi trẻ bị nhiễm bệnh TCM do một chủng virút nào đó, trẻ chỉ có kháng thể chống lạiloại virút mà trẻ vừa bị nhiễm. Hoàn toàn không có tình trạng miễn nhiễm chéo giữa cácchủng virút gây bệnh TCM ở trẻ.Mức độ nghiêm trọng ở những lần mắc bệnh tiếp theoHiện nay vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều của các bậc phụ huynh về mức độ nghiêm trọngcủa những lần tái nhiễm bệnh TCM tiếp theo, có ý kiến cho rằng trẻ mắc bệnh TCM lầnsau thường bị nhẹ hơn so với lần mắc bệnh trước đây vì trẻ đã mắc bệnh ít nhiều sẽ cókháng thể giúp tiêu diệt mầm bệnh nếu bị nhiễm lần tiếp theo. Nhiều phụ huynh khác lạicho rằng trẻ bị mắc bệnh TCM lần sau thường bệnh nặng hoặc nghiêm trọng hơn lầntrước vì cơ thể trẻ quá yếu nên mới bị tái nhiễm bệnh TCM nhiều lần. Tất cả những ýkiến trên đều chưa có bằng chứng khoa học để xác nhận. Theo nhận định của các chuyêngia dịch tễ từ Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cho biết: thách thức lớn nhất hiện nay đối vớigiới chuyên môn là vẫn chưa xác định chính xác về độc tính của chủng virút EV71, về sựtương quan giữa chủng virút E71 và các chủng virút khác gây bệnh TCM cho con ngườivới mức độ nghiêm trọng của bệnh, cần tiếp tục thực hiện nhiều công trình nghiên cứukhoa học sâu hơn, trong đó nhấn mạnh sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và các nướctrong khu vực trong cuộc chiến đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm này.Theo kinh nghiệm thực tế của các bác sĩ lâm sàng trực tiếp tham gia công tác điều trịbệnh TCM tại những bệnh viện tuyến chuyên khoa, mức độ nghiêm trọng của bệnh TCMthường phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:- Chủng virút gây bệnh TCM mà trẻ bị nhiễm. Thông thường chủng virút EV71 đangđược xem là chủng virút rất nguy hiểm đối với bệnh nhi, nhiễm chủng virút này bệnhnhân dễ xảy ra các biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Thống kê của Cục Y tế dự phòngcho biết thêm, số trường hợp tử vong chủ yếu là do virút EV71, cụ thể trong năm 2013100% trường hợp tử vong của bệnh TCM đều do virút EV71.- Trẻ càng nhỏ tuổi khi bị nhiễm bệnh TCM càng dễ bị bệnh nặng, đặc biệt là nhóm trẻdưới 3 tuổi, nhóm tuổi có sức đề kháng kém nhất, tử vong do bệnh TCM của nhóm trẻdưới 3 tuổi chiếm tới 75 - 86% trong 3 năm qua.- Những bệnh nhân có cơ địa miễn dịch yếu kém như trẻ em bị suy dinh dưỡng nặng, trẻbị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải (trẻ bị nhiễm HIV/AIDS), trẻđang được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch liên tục và kéo dài… Những trẻ nàykhông may bị nhiễm bệnh TCM có nhiều khả năng trẻ sẽ mắc bệnh nặng và nhiều biếnchứng.Phụ huynh cần ghi nhớ trước đây triệu chứng bệnh thường biểu hiện rõ là những mụnnước, bọng nước ở lòng bàn tay, bàn chân và niêm mạc miệng, hiện nay nhiều trẻ bị bệnhkhông bộc lộ rõ triệu chứng, thậm chí khi xét nghiệm mới phát hiện trẻ mắc bệnh TCM.Nhiều trường hợp virút gây bệnh đã tấn công vào não bộ, hoặc virút đã gây biến chứngtại các cơ quan như hô hấp, tuần hoàn nhưng vẫn không có biểu hiện đặc trưng của bệnh.ThS.BS. ĐINH THẠC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lần Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lầnBệnh tay chân miệng (TCM) hiện nay là bệnh rất dễ mắc nhất là trẻ dưới 3 tuổi, gâynhiều tác hại đến đến sức khỏe của trẻ, nhất là những trường hợp mắc bệnh TCM do virútEV71. Một trong những thắc mắc mà phụ huynh cũng rất quan tâm đó là trẻ đã bị mắcbệnh TCM rồi có bị tái nhiễm nữa không? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơnlần trước không?Có thể bị tái nhiễm nhiều lầnTheo các bác sĩ chuyên về bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện tuyến chuyên khoa, trẻ cóthể bị mắc bệnh TCM lần thứ 2, lần thứ 3, thậm chí lần thứ 4 hoặc nhiều hơn vì những lýdo như sau:- Trẻ em và người lớn sau khi bị nhiễm virút gây bệnh TCM, dù có biểu hiện lâm sànghay không có triệu chứng lâm sàng thì người bệnh ít nhiều vẫn có thể có kháng thể chốnglại virút, nhất là virút EV71. Tuy nhiên, lượng kháng thể này không nhiều và không bềnvững theo thời gian nên không đủ để bảo vệ trẻ khi có sự lây nhiễm kế tiếp khi trẻ tiếpxúc với nguồn lây.- Ngoài hai chủng virút gây bệnh TCM phổ biến ở trẻ em Việt Nam hiện nay là virútEV71 và chủng virút Coxsackie A16 còn có hơn 10 chủng virút thuộc nhóm virút đườngruột (còn gọi là Enterovirus) có thể gây bệnh TCM cho trẻ. Đây chính là lý do trẻ có thểbị mắc bệnh TCM nhiều lần.- Khi trẻ bị nhiễm bệnh TCM do một chủng virút nào đó, trẻ chỉ có kháng thể chống lạiloại virút mà trẻ vừa bị nhiễm. Hoàn toàn không có tình trạng miễn nhiễm chéo giữa cácchủng virút gây bệnh TCM ở trẻ.Mức độ nghiêm trọng ở những lần mắc bệnh tiếp theoHiện nay vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều của các bậc phụ huynh về mức độ nghiêm trọngcủa những lần tái nhiễm bệnh TCM tiếp theo, có ý kiến cho rằng trẻ mắc bệnh TCM lầnsau thường bị nhẹ hơn so với lần mắc bệnh trước đây vì trẻ đã mắc bệnh ít nhiều sẽ cókháng thể giúp tiêu diệt mầm bệnh nếu bị nhiễm lần tiếp theo. Nhiều phụ huynh khác lạicho rằng trẻ bị mắc bệnh TCM lần sau thường bệnh nặng hoặc nghiêm trọng hơn lầntrước vì cơ thể trẻ quá yếu nên mới bị tái nhiễm bệnh TCM nhiều lần. Tất cả những ýkiến trên đều chưa có bằng chứng khoa học để xác nhận. Theo nhận định của các chuyêngia dịch tễ từ Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cho biết: thách thức lớn nhất hiện nay đối vớigiới chuyên môn là vẫn chưa xác định chính xác về độc tính của chủng virút EV71, về sựtương quan giữa chủng virút E71 và các chủng virút khác gây bệnh TCM cho con ngườivới mức độ nghiêm trọng của bệnh, cần tiếp tục thực hiện nhiều công trình nghiên cứukhoa học sâu hơn, trong đó nhấn mạnh sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và các nướctrong khu vực trong cuộc chiến đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm này.Theo kinh nghiệm thực tế của các bác sĩ lâm sàng trực tiếp tham gia công tác điều trịbệnh TCM tại những bệnh viện tuyến chuyên khoa, mức độ nghiêm trọng của bệnh TCMthường phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:- Chủng virút gây bệnh TCM mà trẻ bị nhiễm. Thông thường chủng virút EV71 đangđược xem là chủng virút rất nguy hiểm đối với bệnh nhi, nhiễm chủng virút này bệnhnhân dễ xảy ra các biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Thống kê của Cục Y tế dự phòngcho biết thêm, số trường hợp tử vong chủ yếu là do virút EV71, cụ thể trong năm 2013100% trường hợp tử vong của bệnh TCM đều do virút EV71.- Trẻ càng nhỏ tuổi khi bị nhiễm bệnh TCM càng dễ bị bệnh nặng, đặc biệt là nhóm trẻdưới 3 tuổi, nhóm tuổi có sức đề kháng kém nhất, tử vong do bệnh TCM của nhóm trẻdưới 3 tuổi chiếm tới 75 - 86% trong 3 năm qua.- Những bệnh nhân có cơ địa miễn dịch yếu kém như trẻ em bị suy dinh dưỡng nặng, trẻbị hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải (trẻ bị nhiễm HIV/AIDS), trẻđang được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch liên tục và kéo dài… Những trẻ nàykhông may bị nhiễm bệnh TCM có nhiều khả năng trẻ sẽ mắc bệnh nặng và nhiều biếnchứng.Phụ huynh cần ghi nhớ trước đây triệu chứng bệnh thường biểu hiện rõ là những mụnnước, bọng nước ở lòng bàn tay, bàn chân và niêm mạc miệng, hiện nay nhiều trẻ bị bệnhkhông bộc lộ rõ triệu chứng, thậm chí khi xét nghiệm mới phát hiện trẻ mắc bệnh TCM.Nhiều trường hợp virút gây bệnh đã tấn công vào não bộ, hoặc virút đã gây biến chứngtại các cơ quan như hô hấp, tuần hoàn nhưng vẫn không có biểu hiện đặc trưng của bệnh.ThS.BS. ĐINH THẠC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 192 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0