Trẻ dễ bị biếng ăn vì… ăn cơm mớm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai khuyến cáo, các bà mẹ không nên nhai cơm mớm cho trẻ, bởi vì bé có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau từ việc ăn cơm mớm. Cho con ăn cơm mớm bằng truyền bệnh cho con PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, trẻ nhỏ mới bước vào giai đoạn tập ăn, chức năng nhai chưa hoàn thiện nên các bà mẹ thường nhai cơm cho nát rùi mớm cho trẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dễ bị biếng ăn vì… ăn cơm mớm Trẻ dễ bị biếng ăn vì… ăn cơm mớmPGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai khuyến cáo, các bà mẹkhông nên nhai cơm mớm cho trẻ, bởi vì bé có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau từviệc ăn cơm mớm.Cho con ăn cơm mớm bằng truyền bệnh cho conPGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, trẻ nhỏ mới bướcvào giai đoạn tập ăn, chức năng nhai chưa hoàn thiện nên các bà mẹ thường nhai cơm chonát rùi mớm cho trẻ. Khi nhai cơm, một loại men có trong nước bọt của người lớn có tácdụng làm cho cơm có vị ngọt, trẻ ăn cơm nhai chỉ việc nuốt nên có rất nhiều bé thíchđược ăn cơm nhai.Tuy nhiên, PGS.TS Dũng khẳng định, các mẹ không nên nhai cơm mớm cho trẻ, bởi trẻsẽ có nguy cơ lây nhiễm hàng trăm bệnh khác nhau. Trong miệng của người lớn có hàngtrăm, hàng nghìn vi khuẩn, virus cộng sinh. Trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu nên khi có cơ hộixâm nhập, vi khuẩn, vi rút sẽ lây lan và trẻ phát bệnh rất nhanh.Bé có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau từ việc ăn cơm mớm.Theo bác sĩ không phải cứ người lớn nào có biểu hiện hoặc được chẩn đoán mắc bệnh cóthể lây qua đường hô hấp, tiêu hóa mới truyền bệnh cho trẻ. Trên thực tế, có rất nhiềungười mang bệnh mà không biết, được gọi là người mang trùng nghĩa là trong cơ thể họđã có sẵn mầm bệnh. Chính vì thế, khi nhai cơm mớm cho trẻ người lớn có thể vô tìnhtruyền bệnh sang cho bé.“Cho trẻ ăn cơm nhai có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau. Có nhiều bệnh ở người lớnbiểu hiện, bệnh cảnh rất đơn giản nên người lớn dễ bỏ qua, không nghĩ rằng mình đang bịbệnh. Nhưng nếu lây sang trẻ nhỏ bệnh đó lại trở thành nguy hiểm. Tôi ví dụ như bệnhcảm ở người lớn, nhiều người không cần uống thuốc có thể khỏi bệnh sau vài ngày.Nhưng bệnh cảm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi, tiến triển nhanh, gây biến chứngnặng nề như viêm phế quản, viêm phổi. Hay như bệnh ho gà nhiều người lớn không nghĩmình là nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh. Nước bọt có người mắc bệnh ho gà vào miệngbé qua việc nhai cơm hay do tiếp xúc quá gần nước bọt bắn vào miệng bé, bé sẽ dễ mắcbệnh. Ho gà ở trẻ em rất nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ nhỏ, bệnh gây ho dữ dội, khó thở,thậm chí suy hô hấp”, PGS.TS Dũng nói.Một nguy cơ nữa các mẹ có thể truyền bệnh cho con qua việc nhai cơm là các bệnh vềrăng miệng. Thống kê của ngành y tế cho thấy có đến hơn 90% người Việt Nam mắc cácbệnh về răng miệng nên nguy cơ truyền bệnh cho trẻ là rất lớn. Ngoài ra, người bị cácbệnh mạn tính như HIV, viêm gan B,C cũng có thể truyền bệnh cho trẻ qua việc nhaicơm, dù trường hợp này hiếm khi xảy ra.Trẻ dễ bị biếng ăn, rối loạn tiêu hóa vì ăn cơm mớmNgoài nguy cơ truyền hàng trăm loại bệnh khác nhau cho trẻ, TS Hoàng Kim Thanh,Viện Dinh dưỡng quốc gia cho rằng việc cho trẻ ăn cơm nhai còn có thể khiến bé rơi vàotình trạng biếng ăn.“Thức ăn sau khi được nhai nhuyễn thì hương vị và một phần hàm lượng dinh dưỡng đãbị mất đi. Trẻ nuốt thức ăn được nhai nhuyễn không trộn qua tuyến nước bọt của mìnhnên không biết mùi vị của thức ăn ra sao mà còn làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày vàruột khiến bé bị thiếu dinh dưỡng và rối loạn chức năng tiêu hóa”, TS Thanh cảnh báo.Chuyên gia dinh dưỡng này đánh giá động tác nhai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớitrẻ. Giống như người lớn, thức ăn vào vòm miệng trẻ, trải qua cắt, nhai, nghiền… dưới sựnhào trộn của lưỡi với nước bọt, thức ăn sẽ mềm, trẻ dễ nuốt. Men trong nước bột phângiải tinh bột trong thức ăn thành đường, có lợi cho việc hấp thụ tiêu hóa ở bước tiếp theo.Cử động nhai trong vòm miệng trẻ sẽ kích thích vị giác, khứu giác do thức ăn trongmiệng dẫn tới có thể tăng cường muốn ăn, thúc đẩy công năng tiêu hóa của dạ dày vàkích thích tuyến nước bọt, rèn luyện hàm răng, răng và cơ nhai là một loại hoạt động rấthữu ích. Nếu để trẻ tự nhai có thể kích thích giúp răng phát triển, đồng thời có thể gây ratiết dịch tiêu hóa của dạ dày và ruột mang tính phản xạ, giúp hỗ trợ tiêu hóa, tăng cảmgiác muốn ăn. Nước dãi trong khoang miệng được tiết ra nhiều hơn nhờ động tác nhai,làm mềm thức ăn tốt hơn và động tác nuốt được thực hiện thuận lợi hơn.Ngoài việc khuyến cáo các bà mẹ không nên nhai cơm mớm cho trẻ, TS Thanh cũngkhuyên các mẹ không nên bỏ tất cả các loại thức phẩm cho bé ăn vào xay nhuyễn thànhmột hỗn hợp mềm, mịn. Việc lạm dụng máy xay sinh tố và cho trẻ ăn cơm nhai cũng làmột trong những lý do khiến trẻ chán ăn, hay ngậm, không có phản xạ nhai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dễ bị biếng ăn vì… ăn cơm mớm Trẻ dễ bị biếng ăn vì… ăn cơm mớmPGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai khuyến cáo, các bà mẹkhông nên nhai cơm mớm cho trẻ, bởi vì bé có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau từviệc ăn cơm mớm.Cho con ăn cơm mớm bằng truyền bệnh cho conPGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, trẻ nhỏ mới bướcvào giai đoạn tập ăn, chức năng nhai chưa hoàn thiện nên các bà mẹ thường nhai cơm chonát rùi mớm cho trẻ. Khi nhai cơm, một loại men có trong nước bọt của người lớn có tácdụng làm cho cơm có vị ngọt, trẻ ăn cơm nhai chỉ việc nuốt nên có rất nhiều bé thíchđược ăn cơm nhai.Tuy nhiên, PGS.TS Dũng khẳng định, các mẹ không nên nhai cơm mớm cho trẻ, bởi trẻsẽ có nguy cơ lây nhiễm hàng trăm bệnh khác nhau. Trong miệng của người lớn có hàngtrăm, hàng nghìn vi khuẩn, virus cộng sinh. Trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu nên khi có cơ hộixâm nhập, vi khuẩn, vi rút sẽ lây lan và trẻ phát bệnh rất nhanh.Bé có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau từ việc ăn cơm mớm.Theo bác sĩ không phải cứ người lớn nào có biểu hiện hoặc được chẩn đoán mắc bệnh cóthể lây qua đường hô hấp, tiêu hóa mới truyền bệnh cho trẻ. Trên thực tế, có rất nhiềungười mang bệnh mà không biết, được gọi là người mang trùng nghĩa là trong cơ thể họđã có sẵn mầm bệnh. Chính vì thế, khi nhai cơm mớm cho trẻ người lớn có thể vô tìnhtruyền bệnh sang cho bé.“Cho trẻ ăn cơm nhai có thể lây hàng trăm bệnh khác nhau. Có nhiều bệnh ở người lớnbiểu hiện, bệnh cảnh rất đơn giản nên người lớn dễ bỏ qua, không nghĩ rằng mình đang bịbệnh. Nhưng nếu lây sang trẻ nhỏ bệnh đó lại trở thành nguy hiểm. Tôi ví dụ như bệnhcảm ở người lớn, nhiều người không cần uống thuốc có thể khỏi bệnh sau vài ngày.Nhưng bệnh cảm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi, tiến triển nhanh, gây biến chứngnặng nề như viêm phế quản, viêm phổi. Hay như bệnh ho gà nhiều người lớn không nghĩmình là nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh. Nước bọt có người mắc bệnh ho gà vào miệngbé qua việc nhai cơm hay do tiếp xúc quá gần nước bọt bắn vào miệng bé, bé sẽ dễ mắcbệnh. Ho gà ở trẻ em rất nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ nhỏ, bệnh gây ho dữ dội, khó thở,thậm chí suy hô hấp”, PGS.TS Dũng nói.Một nguy cơ nữa các mẹ có thể truyền bệnh cho con qua việc nhai cơm là các bệnh vềrăng miệng. Thống kê của ngành y tế cho thấy có đến hơn 90% người Việt Nam mắc cácbệnh về răng miệng nên nguy cơ truyền bệnh cho trẻ là rất lớn. Ngoài ra, người bị cácbệnh mạn tính như HIV, viêm gan B,C cũng có thể truyền bệnh cho trẻ qua việc nhaicơm, dù trường hợp này hiếm khi xảy ra.Trẻ dễ bị biếng ăn, rối loạn tiêu hóa vì ăn cơm mớmNgoài nguy cơ truyền hàng trăm loại bệnh khác nhau cho trẻ, TS Hoàng Kim Thanh,Viện Dinh dưỡng quốc gia cho rằng việc cho trẻ ăn cơm nhai còn có thể khiến bé rơi vàotình trạng biếng ăn.“Thức ăn sau khi được nhai nhuyễn thì hương vị và một phần hàm lượng dinh dưỡng đãbị mất đi. Trẻ nuốt thức ăn được nhai nhuyễn không trộn qua tuyến nước bọt của mìnhnên không biết mùi vị của thức ăn ra sao mà còn làm tăng thêm gánh nặng cho dạ dày vàruột khiến bé bị thiếu dinh dưỡng và rối loạn chức năng tiêu hóa”, TS Thanh cảnh báo.Chuyên gia dinh dưỡng này đánh giá động tác nhai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớitrẻ. Giống như người lớn, thức ăn vào vòm miệng trẻ, trải qua cắt, nhai, nghiền… dưới sựnhào trộn của lưỡi với nước bọt, thức ăn sẽ mềm, trẻ dễ nuốt. Men trong nước bột phângiải tinh bột trong thức ăn thành đường, có lợi cho việc hấp thụ tiêu hóa ở bước tiếp theo.Cử động nhai trong vòm miệng trẻ sẽ kích thích vị giác, khứu giác do thức ăn trongmiệng dẫn tới có thể tăng cường muốn ăn, thúc đẩy công năng tiêu hóa của dạ dày vàkích thích tuyến nước bọt, rèn luyện hàm răng, răng và cơ nhai là một loại hoạt động rấthữu ích. Nếu để trẻ tự nhai có thể kích thích giúp răng phát triển, đồng thời có thể gây ratiết dịch tiêu hóa của dạ dày và ruột mang tính phản xạ, giúp hỗ trợ tiêu hóa, tăng cảmgiác muốn ăn. Nước dãi trong khoang miệng được tiết ra nhiều hơn nhờ động tác nhai,làm mềm thức ăn tốt hơn và động tác nuốt được thực hiện thuận lợi hơn.Ngoài việc khuyến cáo các bà mẹ không nên nhai cơm mớm cho trẻ, TS Thanh cũngkhuyên các mẹ không nên bỏ tất cả các loại thức phẩm cho bé ăn vào xay nhuyễn thànhmột hỗn hợp mềm, mịn. Việc lạm dụng máy xay sinh tố và cho trẻ ăn cơm nhai cũng làmột trong những lý do khiến trẻ chán ăn, hay ngậm, không có phản xạ nhai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe trẻ em trẻ biếng ăn sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻ sức khỏe bệnh biếng ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0