Trẻ dễ mắc bệnh mùa hè do cha mẹ chăm sai cách
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
năm nay tình hình dịch bệnh chưa có bùng phát lớn nhưng số lượng bệnh nhi gia tăng nhiều hơn so với các năm trước. Hô hấp và tiêu chảy là hai bệnh phổ biến quanh năm, giờ tính theo ngày chứ không hẳn theo mùa như trước nữa. Đây là các bệnh có thể phòng tránh được nhưng chiều cha mẹ không để ý. Chẳng hạn với bệnh tiêu chảy, trước 5 tuổi, mỗi trẻ thường bị từ 3 đến 4 lần, thậm chí là 5 lần hoặc nhiều hơn, phụ thuộc vào môi trường và hoàn cảnh. Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dễ mắc bệnh mùa hè do cha mẹ chăm sai cáchTrẻ dễ mắc bệnh mùa hè do cha mẹ chăm sai cáchnăm nay tình hình dịch bệnh chưa có bùng phát lớn nhưng số lượng bệnh nhigia tăng nhiều hơn so với các năm trước. Hô hấp và tiêu chảy là hai bệnhphổ biến quanh năm, giờ tính theo ngày chứ không hẳn theo mùa như trướcnữa.Đây là các bệnh có thể phòng tránh được nhưng chiều cha mẹ không để ý.Chẳng hạn với bệnh tiêu chảy, trước 5 tuổi, mỗi trẻ thường bị từ 3 đến 4 lần,thậm chí là 5 lần hoặc nhiều hơn, phụ thuộc vào môi trường và hoàn cảnh.Có nghiên cứu cho thấy trẻ ở thành phố thường bị tiêu chảy nhiều hơn trẻ ởnông thôn vì môi trường thành phố bẩn và ô nhiễm cũng như khả năngchống chọi bệnh tật kém hơn.Phần lớn các trẻ nhiễm bệnh là do mẹ không rửa tay sạch. Tiêu chảy là donhiễm từ ngoài vào: mẹ cho con bú, mồ hôi ra bẩn quần áo, mẹ không rửađầu ti, hay rửa tay không sạch, rửa không sạch các dụng cụ pha sữa... Haykhi cho con ăn mà không biết trẻ vừa nghịch bẩn cầm thìa bột cho vàomiệng, vi khuẩn từ đó tấn công và bé sẽ tiêu chảy, bác sĩ Nhuận cho biết.Khi trẻ bị tiêu chảy thì cha mẹ cần đến bệnh viện để xét nghiệm. Thế nhưng,nhiều khi phụ huynh lại tự mua thuốc, dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Thậm chívới bệnh này, quan trọng nhất là phải bù nước và dinh dưỡng, thế nhưngnhiều người lại bắt con kiêng cái này, cái kia.Bác sĩ Nhuận cũng cho biết, việc điều trị sẽ rất tốn kém, mất thời gian, lạiảnh hưởng đến chỉ số phát triển của trẻ. Trẻ tiêu chảy nhiều sẽ hấp thu dinhdưỡng kém và không lớn được, ảnh hưởng đến chiều cao và thể trạng saunày.Theo nghiên cứu, trẻ mắc các bệnh về tiêu chảy, thương hàn thường bị giảmchiều cao từ 3,6cm đến 8,2 cm lúc 7 tuổi so với trẻ ở độ tuổi tương tự. Dùđược bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì trẻ bị tiêu chảy nhiều lần cũng thấp còihơn các trẻ khác.Vì thế, cha mẹ cần thay đổi nhận thức, chú ý đến việc phòng bệnh nhiềuhơn là quá phụ thuộc vào thuốc khi có bệnh.Đơn giản như việc đi ra ngoài đường vào lúc trời lạnh hay nóng, người lớnthì nào là mũi, khẩu trang, kính, áo chống nắng... trong khi lại quên mấtmình cũng cần phòng bị cho con như thế. Môi trường ô nhiễm, khói bụi... lànhững nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc bệnh, bác sĩ Nhuận nói.Trong mùa hè, để phòng bệnh cho con, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong sinh hoạt ăn uống vui chơi. Tránhcho trẻ ra ngoài đường vào những lúc nóng đỉnh điểm nhất (khoảng từ 10giờ sáng đến 3 giờ chiều). Khi trẻ đi ra ngoài cần phải được đội mũ rộngvành, mặc quần áo mỏng màu sáng để tránh giữ nhiệt. Đặc biệt, đảm bảo vệsinh đôi bàn tay là cực kỳ quan trọng.Bên cạnh đó, sử dụng điều hòa thiếu khoa học cũng khiến trẻ dễ mắc bệnhvề đường hô hấp. Nhiều người để chênh lệch nhiệt độ giữa phòng lạnh vàngoài trời quá nhiều, nhất là khi nhiệt độ bên ngoài 35ºC trở lên khiến cơ thểtrẻ khó thích nghi. Trẻ ở trong phòng điều hòa hơn 4 giờ liên tục thường bịkhô da, khô họng. Nếu cho trẻ ra vào phòng lạnh đột ngột cũng khiến békhông kịp thích nghi nên dễ bệnh.Mùa hè, trẻ ra nhiều mồ hôi hơn. Vì thế, cha mẹ cần chú ý để trẻ không bịlạnh. Mồ hôi đang nhiều thì không nên đi tắm ngay. Không cho trẻ ăn quánhiều các đồ lạnh như nước đá, kem, trái cây trong tủ lạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dễ mắc bệnh mùa hè do cha mẹ chăm sai cáchTrẻ dễ mắc bệnh mùa hè do cha mẹ chăm sai cáchnăm nay tình hình dịch bệnh chưa có bùng phát lớn nhưng số lượng bệnh nhigia tăng nhiều hơn so với các năm trước. Hô hấp và tiêu chảy là hai bệnhphổ biến quanh năm, giờ tính theo ngày chứ không hẳn theo mùa như trướcnữa.Đây là các bệnh có thể phòng tránh được nhưng chiều cha mẹ không để ý.Chẳng hạn với bệnh tiêu chảy, trước 5 tuổi, mỗi trẻ thường bị từ 3 đến 4 lần,thậm chí là 5 lần hoặc nhiều hơn, phụ thuộc vào môi trường và hoàn cảnh.Có nghiên cứu cho thấy trẻ ở thành phố thường bị tiêu chảy nhiều hơn trẻ ởnông thôn vì môi trường thành phố bẩn và ô nhiễm cũng như khả năngchống chọi bệnh tật kém hơn.Phần lớn các trẻ nhiễm bệnh là do mẹ không rửa tay sạch. Tiêu chảy là donhiễm từ ngoài vào: mẹ cho con bú, mồ hôi ra bẩn quần áo, mẹ không rửađầu ti, hay rửa tay không sạch, rửa không sạch các dụng cụ pha sữa... Haykhi cho con ăn mà không biết trẻ vừa nghịch bẩn cầm thìa bột cho vàomiệng, vi khuẩn từ đó tấn công và bé sẽ tiêu chảy, bác sĩ Nhuận cho biết.Khi trẻ bị tiêu chảy thì cha mẹ cần đến bệnh viện để xét nghiệm. Thế nhưng,nhiều khi phụ huynh lại tự mua thuốc, dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Thậm chívới bệnh này, quan trọng nhất là phải bù nước và dinh dưỡng, thế nhưngnhiều người lại bắt con kiêng cái này, cái kia.Bác sĩ Nhuận cũng cho biết, việc điều trị sẽ rất tốn kém, mất thời gian, lạiảnh hưởng đến chỉ số phát triển của trẻ. Trẻ tiêu chảy nhiều sẽ hấp thu dinhdưỡng kém và không lớn được, ảnh hưởng đến chiều cao và thể trạng saunày.Theo nghiên cứu, trẻ mắc các bệnh về tiêu chảy, thương hàn thường bị giảmchiều cao từ 3,6cm đến 8,2 cm lúc 7 tuổi so với trẻ ở độ tuổi tương tự. Dùđược bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì trẻ bị tiêu chảy nhiều lần cũng thấp còihơn các trẻ khác.Vì thế, cha mẹ cần thay đổi nhận thức, chú ý đến việc phòng bệnh nhiềuhơn là quá phụ thuộc vào thuốc khi có bệnh.Đơn giản như việc đi ra ngoài đường vào lúc trời lạnh hay nóng, người lớnthì nào là mũi, khẩu trang, kính, áo chống nắng... trong khi lại quên mấtmình cũng cần phòng bị cho con như thế. Môi trường ô nhiễm, khói bụi... lànhững nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc bệnh, bác sĩ Nhuận nói.Trong mùa hè, để phòng bệnh cho con, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong sinh hoạt ăn uống vui chơi. Tránhcho trẻ ra ngoài đường vào những lúc nóng đỉnh điểm nhất (khoảng từ 10giờ sáng đến 3 giờ chiều). Khi trẻ đi ra ngoài cần phải được đội mũ rộngvành, mặc quần áo mỏng màu sáng để tránh giữ nhiệt. Đặc biệt, đảm bảo vệsinh đôi bàn tay là cực kỳ quan trọng.Bên cạnh đó, sử dụng điều hòa thiếu khoa học cũng khiến trẻ dễ mắc bệnhvề đường hô hấp. Nhiều người để chênh lệch nhiệt độ giữa phòng lạnh vàngoài trời quá nhiều, nhất là khi nhiệt độ bên ngoài 35ºC trở lên khiến cơ thểtrẻ khó thích nghi. Trẻ ở trong phòng điều hòa hơn 4 giờ liên tục thường bịkhô da, khô họng. Nếu cho trẻ ra vào phòng lạnh đột ngột cũng khiến békhông kịp thích nghi nên dễ bệnh.Mùa hè, trẻ ra nhiều mồ hôi hơn. Vì thế, cha mẹ cần chú ý để trẻ không bịlạnh. Mồ hôi đang nhiều thì không nên đi tắm ngay. Không cho trẻ ăn quánhiều các đồ lạnh như nước đá, kem, trái cây trong tủ lạnh...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh mùa hè kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 114 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 44 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 42 0 0 -
Tầm quan trọng của việc chơi ngoài trời
3 trang 42 0 0