Trẻ đẻ non: Coi chừng bị mù vĩnh viễn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những trẻ đẻ non, nhẹ cân dưới 1.600g thường mắc phải bệnh lý võng mạc ở mắt. Theo các bác sĩ, nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời thì rất có thể trẻ sẽ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt. Trong quá trình phát triển của thai nhi, mạch máu ở võng mạc (đáy mắt) bắt đầu từ phần trung tâm phía sau rồi phát triển dần về phía trước và kết thúc vào lúc cháu bé được đủ tháng. Ở trẻ đẻ non quá trình này chưa hoàn thành. Sau khi đứa trẻ sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ đẻ non: Coi chừng bị mù vĩnh viễnTrẻ đẻ non: Coi chừng bị mù vĩnh viễnNhững trẻ đẻ non, nhẹ cân dưới 1.600gthường mắc phải bệnh lý võng mạc ởmắt. Theo các bác sĩ, nếu bệnh khôngđược phát hiện và điều trị kịp thời thì rấtcó thể trẻ sẽ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt.Trong quá trình phát triển của thai nhi,mạch máu ở võng mạc (đáy mắt) bắt đầutừ phần trung tâm phía sau rồi phát triểndần về phía trước và kết thúc vào lúccháu bé được đủ tháng. Ở trẻ đẻ non quátrình này chưa hoàn thành. Sau khi đứatrẻ sinh ra nếu các mạch máu tiếp tục quátrình phát triển bình thường thì trẻ khôngmắc bệnh, nếu không trẻ sẽ mắc bệnh. Ảnh minh họa.Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ đẻ nonđều mắc bệnh ở mắt, song với những trẻsinh càng non, càng nhẹ cân và ốm yếuthì nguy cơ mắc bệnh càng cao và bệnhcàng nặng. Những trẻ đẻ non có cân nặngkhi sinh dưới 1.600g thường có nguy cơbị bệnh cao.Các bác sĩ nhãn nhi khuyến cáo, vớinhững trẻ dưới 1.600g cần thực hiện lầnkhám mắt đầu tiên ngay khi trẻ còn nằmđiều trị trong khoa sơ sinh và cả khi đãvề nhà.Cho đến nay y học vẫn chưa biết chínhxác nguyên nhân gây ra bệnh này, khibệnh ở giai đoạn sớm cũng không thểphát hiện bằng mắt thường. Vì vậy, theocác bác sĩ, cách tốt nhất là quản lý thainghén tốt để hạn chế đẻ non. Nếu đã đẻnon mà cân nặng thấp thì cần phải tuânthủ chế độ khám mắt cho bé, không đượcchủ quan khi thấy mắt bé bề ngoài có vẻbình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ đẻ non: Coi chừng bị mù vĩnh viễnTrẻ đẻ non: Coi chừng bị mù vĩnh viễnNhững trẻ đẻ non, nhẹ cân dưới 1.600gthường mắc phải bệnh lý võng mạc ởmắt. Theo các bác sĩ, nếu bệnh khôngđược phát hiện và điều trị kịp thời thì rấtcó thể trẻ sẽ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt.Trong quá trình phát triển của thai nhi,mạch máu ở võng mạc (đáy mắt) bắt đầutừ phần trung tâm phía sau rồi phát triểndần về phía trước và kết thúc vào lúccháu bé được đủ tháng. Ở trẻ đẻ non quátrình này chưa hoàn thành. Sau khi đứatrẻ sinh ra nếu các mạch máu tiếp tục quátrình phát triển bình thường thì trẻ khôngmắc bệnh, nếu không trẻ sẽ mắc bệnh. Ảnh minh họa.Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ đẻ nonđều mắc bệnh ở mắt, song với những trẻsinh càng non, càng nhẹ cân và ốm yếuthì nguy cơ mắc bệnh càng cao và bệnhcàng nặng. Những trẻ đẻ non có cân nặngkhi sinh dưới 1.600g thường có nguy cơbị bệnh cao.Các bác sĩ nhãn nhi khuyến cáo, vớinhững trẻ dưới 1.600g cần thực hiện lầnkhám mắt đầu tiên ngay khi trẻ còn nằmđiều trị trong khoa sơ sinh và cả khi đãvề nhà.Cho đến nay y học vẫn chưa biết chínhxác nguyên nhân gây ra bệnh này, khibệnh ở giai đoạn sớm cũng không thểphát hiện bằng mắt thường. Vì vậy, theocác bác sĩ, cách tốt nhất là quản lý thainghén tốt để hạn chế đẻ non. Nếu đã đẻnon mà cân nặng thấp thì cần phải tuânthủ chế độ khám mắt cho bé, không đượcchủ quan khi thấy mắt bé bề ngoài có vẻbình thường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0