Danh mục

Trẻ dễ tử vong do đái tháo đường

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.70 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến chứng cấp tính quan trọng nhất là nhiễm toan ceton có thể diễn tiến nặng, đưa đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) tuy ít gặp so với các bệnh thông thường khác ở trẻ em nhưng là bệnh thường gặp nhất trong nhóm bệnh nội tiết ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ dễ tử vong do đái tháo đường Trẻ dễ tử vong do đái tháo đườngnhi bị nhiễm trùng tiểu đường được điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM. Biến chứng cấp tính quan trọng nhất là nhiễm toan ceton có thể diễn tiến nặng, đưa đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) tuy ít gặp so với các bệnh thông thường khác ở trẻ em nhưng là bệnh thường gặp nhất trong nhóm bệnh nội tiết ở trẻ em.Việc phát hiện trẻ bị đái tháo đường hiện nay khôngphải dễ dàng đối với phụ huynh cũng như nhân viên ytế vì bệnh sử diễn tiến không điển hình.Có thể do di truyềnTriệu chứng đặc trưng của bệnh tiểu đường ở trẻ làăn nhiều, khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, thườnggọi là triệu chứng “bốn nhiều”. Tuy nhiên, trên thực tế,ít gặp trẻ tiểu đường biểu hiện cả triệu chứng “bốnnhiều” mà chỉ gặp các biểu hiện ăn kém, sụt cân, mệtmỏi, suy kiệt, nôn ói, đau bụng, mất nước, rối loạn trigiác (lơ mơ, hôn mê) hoặc biểu hiện qua suy giảmsức đề kháng cơ thể như bị nhọt da, viêm ngứa bộphận sinh dục, viêm quanh nướu răng hay biểu hiệnthần kinh như tê rần ở chân, mạch máu võng mạc:giảm thị lực, hoa mắt. Khi có các triệu chứng gợi ýtrên, hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám tầmsoát bệnh tiểu đường.Đái tháo đường ở trẻ em là một bệnh mạn tính do rốiloạn quá trình sử dụng và tích trữ chất đường dẫnđến hậu quả là nồng độ đường trong máu (glucose)vào buổi sáng chưa ăn cao hơn mức bình thường từ126 mg% trở lên. Nguyên nhân cơ bản của sự rốiloạn này là thiếu chất insulin sản xuất bởi tuyến tụy(tiểu đường type 1) hoặc khiếm khuyết tác động củainsulin (tiểu đường type 2).Insulin giúp cho cơ thể chuyển hóa, sử dụng chấtglucose cung cấp bởi thức ăn giàu đường bột. Bệnhtiểu đường không lây cho người xung quanh nhưngcó tính di truyền, ông bà nội ngoại hoặc cô, dì, chú,bác hoặc cha mẹ bị tiểu đường thì con cháu có thể bịtiểu đường.Khoa học chưa chứng minh được ăn nhiều đườnggây ra bệnh tiểu đường, nhưng nó làm cho bữa ănmất cân bằng, lượng đường “dư” trong máu buộc tụytạng và các cơ quan khác phải làm việc nhiều đểchuyển đường thành mỡ đưa đến mập phì và các rốiloạn khác không có lợi cho sức khỏe.Rối loạn tri giácĐối với những trẻ đã mắc bệnh đái tháo đường, bàmẹ nên tuân thủ chế độ điều trị, hướng dẫn chăm sóctrẻ tại nhà của bác sĩ, đặc biệt là việc sử dụng đúngvà đủ liều insulin tại nhà, cũng như nhận biết nhữngdấu hiệu trẻ đã bị đái tháo đường nhiễm toan cetonnhư buồn nôn, bỏ ăn, đau bụng, thở nhanh, lừ đừ, vậtvã để nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứukịp thời.Trong nhóm trẻ bị tiểu đường, người ta nhận thấy tầnsuất bệnh cao nhất ở 2 nhóm tuổi là 5-7 tuổi tươngứng với thời điểm tăng tiếp xúc với các tác nhânnhiễm trùng khi bắt đầu đi học và nhóm tuổi dậy thìtương ứng với lúc tăng tiết hormone sinh dục,hormone tăng trưởng và các stress ở lứa tuổi này.Nam nữ có thể mắc bệnh như nhau. Đa số trẻ mắcbệnh tiểu đường type 1. Một số ít mắc bệnh tiểuđường type 2 thường ở trẻ dư cân, béo phì. Người tacũng nhận thấy bệnh tiểu đường có liên quan đếnnhiễm siêu vi cúm, quai bị, Rubella...Biến chứng cấp tính quan trọng nhất là nhiễm toanceton có thể diễn tiến nặng, đưa đến tử vong nếukhông được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trẻ đáitháo đường nhập viện vì nhiễm toan ceton với các lýdo khác nhau: triệu chứng hô hấp (29,4%), tiêu hóa(32,4%), mệt (16,2%), đây là một thách thức cho cácbác sĩ lâm sàng, dễ chẩn đoán nhầm với bệnh khác.Biến chứng cấp thời có thể gây nguy hiểm đến tínhmạng trẻ là hôn mê nhiễm toan ceton. Trẻ biểu hiệnrối loạn tri giác lơ mơ, hôn mê, thở nhanh sâu, mấtnước có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trịkịp thời. Biến chứng lâu dài như tổn thương mạchmáu ở võng mạc: giảm thị lực, hoa mắt, có thể đưađến mù lòa; ở thận: tiểu đạm, có thể suy thận; ởchân: chân lạnh, tím đỏ, loét; tổn thương thần kinh: têrần, rát bỏng, đau nhức chân.

Tài liệu được xem nhiều: