Ở trẻ em, bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 – 15% trong số những trường hợp bệnh lao mới mắc hàng năm. Trẻ em có thể bị mắc tất cả các thể lao, tuy nhiên, thường gặp hơn cả là 4 thể: Lao sơ nhiễm hay lao khởi đầu; lao cấp tính như lao màng não và lao kê; lao hô hấp sau sơ nhiễm như lao phổi và lao màng phổi; lao ngoài phổi: có nhiều loại như lao hạch, lao xương khớp, lao cột sống, lao màng bụng, màng tim, lao niệu – sinh dục, lao ruột… Lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em dễ mắc bệnh lao gì?Trẻ em dễ mắc bệnh lao gì?Ở trẻ em, bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 – 15% trong số nhữngtrường hợp bệnh lao mới mắc hàng năm.Trẻ em có thể bị mắc tất cả các thể lao, tuy nhiên, thường gặphơn cả là 4 thể: Lao sơ nhiễm hay lao khởi đầu; lao cấp tínhnhư lao màng não và lao kê; lao hô hấp sau sơ nhiễm như laophổi và lao màng phổi; lao ngoài phổi: có nhiều loại như laohạch, lao xương khớp, lao cột sống, lao màng bụng, màngtim, lao niệu – sinh dục, lao ruột…Lao sơ nhiễm: Thường gặp nhiều nhất. Có thể gặp ở trẻ từ 0-14 tuổi, nhưng thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi và không tiêmphòng BCG. Biến chứng tại chỗ và ở xa càng nặng nếu trẻcàng nhỏ. Sơ nhiễm lao thông thường không có triệu chứnghoặc có triệu chứng cảm cúm thoáng qua hay nóng sốt mệtmỏi, chán ăn hoặc ít khi có triệu chứng giống như thươnghàn, sốt cao, mệt mỏi nhưng không rối loạn tiêu hóa.Ảnh minh họa – Internet.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Có trường hợp có biểu hiện ở niêm mạc và ngoài da như:hồng ban nốt nổi 2-3 đợt hay viêm kết giác mạc. Triệu chứngcủa lao sơ nhiễm rất mơ hồ, giống như biểu hiện của bệnhviêm đường hô hấp nên khó chẩn đoán, dễ bị bỏ sót. Trẻ cóthể tự khỏi nếu lao sơ nhiễm tiến triển nhẹ và sức đề khángcủa trẻ cao.Lao cấp tính, trong đó lao màng não, lao kê cấp tính là 2biến chứng nặng và sớm của sơ nhiễm lao dễ đưa đến tửvong nếu không được chẩn đoán, điều trị sớm và để lại dichứng trầm trọng nếu chẩn đoán trễ. Vi khuẩn lan truyền theođường máu từ tổn thương ban đầu.Bệnh có thể xảy ra ở các lứa tuổi, nhưng nhiều nhất ở trẻ nhỏkhông tiêm vaccin BCG, trẻ dưới 2 tuổi. Trẻ càng lớn thì tầnsuất mắc bệnh càng ít. Lao màng não xảy ra từ 2-12 thángsau sơ nhiễm lao, báo hiệu với triệu chứng sốt nhẹ, thay đổitính nết. Sau đó 1 tuần, sốt 380C, nhức đầu, ói mửa, khámthấy có cứng cổ và đôi khi có dấu hiệu tổn thương thần kinh,co giật, hôn mê, lé mắt, động kinh, sụp mí mắt.Nếu chẩn đoán chậm đưa đến di chứng nặng như di chứngtâm thần (thiểu năng trí tuệ, rối loạn tính tình, động kinh);yếu liệt nửa người, tay chân co rút, mù mắt, điếc… Lao kê làlao cấp ở phổi, xuất hiện trong những tuần lễ đầu sau sơnhiễm lao với triệu chứng sốt cao, mạch nhanh, ói mửa, đaubụng, tiêu chảy, không có nốt hồng ban trên bụng (khácthương hàn) và luôn luôn có dấu hiệu hô hấp khó thở, tím tái.Trẻ bị lao kê thường dễ dẫn đến lao màng não.Lao đường hô hấp sau sơ nhiễm ở trẻ nhỏ thường gặp ở trẻlớn, gần tuổi dậy thì hơn là trẻ nhỏ, bao gồm: Lao màng phổi(hiếm gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường xảy ra ở trẻ lớn, 6tháng sau sơ nhiễm lao) với triệu chứng mệt, sút cân, ho, đautức ngực, Xquang phổi cho thấy tràn dịch; lao phổi với triệuchứng sốt nhẹ về chiều, mệt, chán ăn, sút cân, tức ngực, hocó đờm hay có máu. Lao phổi: Ít nhiều tùy theo tuổi khi bị sơnhiễm lao, chỉ 4% khi sơ nhiễm ở trẻ em dưới 5 tuổi và xảyra khi trẻ em lớn hơn 10 tuổi. Trái lại, 10% ở trẻ em lớn từ12-14 tuổi bị sơ nhiễm và lao phổi xảy ra từ 1-2 năm.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Triệu chứng: sốt nhẹ về chiều, mệt, chán ăn, gầy, tức ngực,ho đờm hay có máu. Xquang phổi chia làm 2 loại: (1) Laophổi không có hang: dạng nốt riêng rẽ hay kết hợp thành đámthâm nhiễm. (2) Lao phổi có hang: có hang tròn, nối liền rốnphổi với ống dẫn. Hay thường kết hợp với nốt, đám thâmnhiễm hay thường có kết hợp tổn thương màng phổi hay hạchtrung thất. Chẩn đoán chính xác bằng tìm vi khuẩn lao trongđờm hay trong dịch dạ dày 3 ngày liên tiếp (soi trực tiếp vàcấy).Lao ngoài phổi: thường là biến chứng chậm hơn sau sơnhiễm lao. Có nhiều dạng lao ngoài phổi như lao cột sống:giai đoạn đầu thường trẻ có biểu hiện đau vùng cột sống rồitừ từ gù lưng; lao xương, khớp: trẻ bị sưng đau khớp và chảymủ ở xương khớp rò ra ngoài da; lao hệ niệu: trẻ có triệuchứng đi tiểu ra máu, thường có kèm theo sưng tinh hoàn nếulà bé trai; lao hạch: nổi hạch thường từng chùm, dính, nếu đểtrễ sẽ gây rò mủ làm sẹo xấu; lao ruột: đi tiêu lỏng hoặc đitiêu ra đàm, máu kéo dài.Ở trẻ em, việc chẩn đoán lao, tìm ra vi trùng lao thường khóhơn so với người lớn vì triệu chứng lâm sàng thường mờ nhạtnên dễ bị nhầm với các bệnh lý khác. Ngay cả bản thân trẻ bịlao phổi cũng khó tìm ra vi trùng lao vì trẻ chưa hoặc khôngbiết khạc đờm. Đối với lao sơ nhiễm, trẻ có những triệuchứng, biểu hiện giống như bệnh cảnh viêm đường hô hấpnên rất khó chẩn đoán.Về điều trị lao ở trẻ em cũng giống như của người lớn, tuynhiên, phụ huynh phải tuân thủ điều trị cho con em mìnhđúng với hướng dẫn của thầy thuốc, điều trị đủ thời gian (6-9tháng), đủ liều lượng thuốc, đúng phác đồ thì bệnh mới ổnđịnh. Bệnh lao trẻ em có thể chữa lành được với hóa trị laongắn ngày, k ...