Danh mục

Trẻ em sẽ cao lớn hơn khi 'ăn' đủ kẽm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kẽm là yếu tố vi lượng rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là phát triển chiều cao. Thiếu kẽm, trẻ em sẽ bị lùn do xương không phát triển và thiểu năng sinh dục. Chúng tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết về một khía cạnh khoa học để nâng cao tầm vóc giống nòi. Kẽm rất quan trọng đối với tầm vóc và sức khỏe con người Tổng lượng kẽm trong cơ thể vào khoảng 2,5g kẽm, 90% kẽm có trong nội bào, trong đó 30% trong xương và 60% trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em sẽ cao lớn hơn khi “ăn” đủ kẽmTrẻ em sẽ cao lớn hơn khi “ăn” đủ kẽmKẽm là yếu tố vi lượng rất cần thiết cho sự phát triển củacơ thể, đặc biệt là phát triển chiều cao. Thiếu kẽm, trẻ emsẽ bị lùn do xương không phát triển và thiểu năng sinhdục.Chúng tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết về một khíacạnh khoa học để nâng cao tầm vóc giống nòi.Kẽm rất quan trọng đối với tầm vóc và sức khỏe conngườiTổng lượng kẽm trong cơ thể vào khoảng 2,5g kẽm, 90%kẽm có trong nội bào, trong đó 30% trong xương và 60%trong cơ. Nồng độ của kẽm khá cao trong các cơ quan: mắt,tuyến tiền liệt, thận, gan, tụy và tóc. Dịch lỏng cơ thể chỉchứa lượng nhỏ kẽm, trong máu có 0,9mg/lít. Ở người trưởngthành, hàm lượng kẽm trong cơ thể là 20 mg/kg thể trọng.Trong thời kỳ cơ thể đang tăng trưởng và phát triển ở tuổithiếu niên, hàm lượng kẽm tăng gấp 1,5 lần. Khi đó nếu thiếukẽm, cơ thể chậm phát triển, trẻ em không lớn lên được. Ởphụ nữ mang thai, kẽm được huy động từ cơ thể người mẹsang thai nhi, nên hàm lượng kẽm trong máu của thai phụ cóthể giảm đến 50%.Thức ăn giàu kẽmYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Các nghiên cứu cho thấy: kẽm tác động đến hơn 200 enzym(men) của cơ thể, trong đó có nhiều enzym đóng vai trò quantrọng trong quá trình tổng hợp protein, nên có tác động rấtlớn đến các quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.Kẽm có các vai trò: điều hòa quá trình chuyển hóa acidnucleic, ảnh hưởng đến sinh trưởng của tế bào và hình thànhsẹo. Điều tiết sự chuyển hóa các hormon như insulin, gustin,chất phát triển thần kinh. Điều hòa các tế bào máu. Điều hòahoạt động của tuyến tiền liệt nên khi thiếu kẽm, trẻ em bịthiểu năng sinh dục, người lớn bị vô sinh.Kẽm giúp mắt chúng ta nhìn tinh hơn, nên khi thiếu kẽm, mắtnhìn kém đi. Kẽm tác động đến thần kinh trung ương, ngườihôn mê thường bị thiếu kẽm. Kẽm có tác động quan trọnglên hormon tăng trưởng (GH), hormon sinh dục testosteron…Tác động của kẽm lên sự tăng trưởng chiều cao có một cơchế rất phức tạp: qua enzym và hormon, khôi phục tình trạngsuy giảm tiêu thụ năng lượng, tiết kiệm năng lượng, khôiphục và tăng cường chức năng tiêu hoá, chức năng miễndịch, làm giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn, khôi phụcvà làm ổn định giấc ngủ ở trẻ em… Kẽm tích trữ trong gan.Gan điều hòa kẽm trong cơ thể, huy động kẽm tham gia cơchế bảo vệ cơ thể chống lại stress, nóng, lạnh, mệt mỏi…Phát hiện cơ thể thiếu kẽmMột người đang khỏe mạnh bình thường, khi bị thiếu kẽm, sẽcó các dấu hiệu: táo bón, bình thường đi ngoài ngày một lần,hay bị táo bón có khi mấy ngày mới đi ngoài một lần, phânkhô, đóng cục, đi ngoài rất khó; tổn thương da, chậm liền sẹokhi bị thương, rụng tóc; rối loạn thị giác, nhìn kém; suy yếuhệ miễn dịch, hay bị bệnh nhiễm khuẩn như mụn nhọt, ho,viêm phế quản, viêm tai mũi họng; phát triển các khối u; rốiloạn về tâm thần kinh. Ở phụ nữ mang thai, thiếu kẽm sẽ gâyra các triệu chứng nghén như: chán ăn, buồn nôn, nôn, mấtngủ… dẫn đến sự thiếu hụt năng lượng cung cấp cho bào thaiphát triển, trẻ sinh ra bị thiếu cân và dễ sinh non; mẹ thiếusữa. Nếu nặng, trẻ bị suy dinh dưỡng, lùn, chậm dậy thì, thiểunăng sinh dục và chậm phát triển tâm thần vận động.Nghiên cứu của Tiến sĩ Neil Ward và cộng sự cho thấy: thaiphụ có hàm lượng kẽm càng thấp thì trọng lượng trẻ sinh racàng thấp và vòng đầu càng nhỏ. Nghiên cứu khác thì chobiết: vòng đầu nhỏ khi sinh có liên quan đến sự phát triển củatoàn bộ hệ thần kinh trung ương và DNA của não bộ, hậu quảlà có thể dẫn đến chức năng của hệ thần kinh trung ương bịkhiếm khuyết và chậm phát triển tâm thần. Do hệ miễn dịchphát triển trong giai đoạn bào thai nên thiếu kẽm ở thai phụsẽ dẫn đến sự suy giảm chức năng miễn dịch ở đứa con.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Thức ăn giầu kẽmNhu cầu kẽm thay đổi theo tuổi và trạng thái sinh lý: trẻ 1-9tuổi cần 10mg mỗi ngày; trẻ 10-12 tuổi là 10-15mg; trẻ lớnhơn và người lớn là 15mg; phụ nữ mang thai là 20mg; bà mẹcho con bú là 25mg. Hàm lượng kẽm trong sữa non của thaiphụ mới sinh rất cao 20mg/ lít. Sữa mẹ chứa nhiều kẽm nhất,vượt xa sữa bò, sữa đậu nành và các loại sữa công thức. Mặtkhác kẽm trong sữa mẹ được hấp thu tốt hơn và có sinh khảdụng cao hơn so với kẽm trong sữa bò. Các bệnh: viêm dạdày, ruột, viêm túi thừa, xơ gan cũng làm giảm hấp thu kẽm.Theo các chuyên gia dinh dưỡng, muốn bổ sung đầy đủ kẽmcho cơ thể thì phải ăn những loại thực phẩm giàu kẽm như:hàu, trai, sò, thịt nạc đỏ (lợn, bò), ngũ cốc thô và các loại đậu.Các bà mẹ cần cho con bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi để concó đủ kẽm để phát triển cơ thể. Có thể tăng cường kẽm bằngcác loại thực phẩm bổ sung kẽm, tiện dụng nhất là sữa. Ngoàira, để tăng hấp th ...

Tài liệu được xem nhiều: