Thông tin tài liệu:
Cha mẹ luôn muốn con tăng cường vận động để kích thích phát triển trí não và chiều cao, mang lại sức khoẻ tốt cho cơ thể. Vậy trẻ tập thể dục thế nào để tránh các bệnh tiểu đường, ung thư hoặc bệnh tim? Tập bao nhiêu để không bị béo phì? Nếu dùng công cụ tìm kiếm trên mạng internet hoặc tìm kiếm thông tin trên sách báo, bạn sẽ không khỏi choáng ngợp trước vô vàn lời khuyên về hoạt động thể chất cho trẻ. Tuy nhiên BS Harold W.Kohl, khoa Nghiên cứu dịch tễ, trường ĐH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ em tập thể dục bao nhiêu thì đủ?Trẻ em tập thể dục bao nhiêu thì đủ?Cha mẹ luôn muốn con tăng cường vận động để kích thích pháttriển trí não và chiều cao, mang lại sức khoẻ tốt cho cơ thể. Vậytrẻ tập thể dục thế nào để tránh các bệnh tiểu đường, ung thưhoặc bệnh tim? Tập bao nhiêu để không bị béo phì?Nếu dùng công cụ tìm kiếm trên mạng internet hoặc tìm kiếm thôngtin trên sách báo, bạn sẽ không khỏi choáng ngợp trước vô vàn lờikhuyên về hoạt động thể chất cho trẻ. Tuy nhiên BS Harold W.Kohl,khoa Nghiên cứu dịch tễ, trường ĐH Sức khoẻ cộng đồng bang Texas(Mỹ) lưu ý với những bậc cha mẹ rằng: những thông tin về hoạt độngcho trẻ tưởng chừng như là rất phong phú và đa dạng nhưng lại vẫnthiếu dữ liệu trọng yếu.Ảnh minh họaChúng ta không thể áp đặt cho trẻ tập thể dục hoặc tham gia các hoạtđộng thể chất. Có thể chúng ta nghĩ như vậy là tốt cho trẻ nhưng vớicon trẻ chưa chắc đã là tốt.Ví dụ vài năm trước, trên một tờ báo có lượng người đọc khá lớn cóđăng tải lời khuyên của một vị cựu giáo sư nghiên cứu về vận độnghọc. Vị giáo sư cho biết trẻ học cấp 1 và 2 nên tập thể dục thườngxuyên.Đến năm 2004, cũng vẫn trên tờ báo đó đăng tải thông tin về hoạtđộng thể chất cho trẻ. Nhưng lần này chỉ giới hạn thời gian vận độngcủa trẻ là 60 phút/ngày. Vậy tại sao là 60 phút mà không phải là 30hay 45 phút?Vậy khi so sánh những thông tin này, đâu là dữ liệu đúng? Chúng tanên biết rằng thể lực của mỗi trẻ khác nhau, điều đáng nói là nhữngbậc cha mẹ cần tìm hiểu xem bài tập hoặc cách vận động nào là phùhợp với trẻ. Cùng một bài vận động nhưng với trẻ này thì có kết quảtốt nhưng với trẻ khác thì không.Việc tập thể dục mang lại sức khoẻ tốt, tính kiên trì nhẫn nại cao,xương chắc khoẻ; giúp giảm được bệnh mỡ trong máu và bệnh huyếtáp với trẻ béo phì, thừa cân. Điều này là không thể phủ nhận nhưngvới những trẻ có cân nặng bình thường mà tập theo chế độ của trẻ béophì thì không mang lại kết quả trên.Trẻ nhỏ vận động nhiều hơn người lớn. Chính vì thế không nên ép trẻtập thể dục liền mạch 30 phút. Đừng nên bắt ép trẻ phải tập bài nàyhay bài khác chỉ để tránh cho chúng bị bệnh béo phì. Đừng nên biếntrẻ thành cái máy tập, trẻ sẽ có cảm giác sợ tập thể dục và coi đó là sựtù túng.Có những tờ báo đăng tải thông tin tập thể dục sẽ giúp trẻ kìm nénđược cơn giận dữ và cải thiện được tình trạng thể lực hiện tại hoặc cónhững tờ báo thì khuyên cha mẹ cho trẻ tham gia nhiều khoá tập tạitrường. Trên thực tế, những nghiên cứu về thông tin này chỉ ở phạm vihẹp ở những trường học chứ chưa có tính qui mô.Có nhiều cha mẹ khuyên con cái nên tham gia các hoạt động thể chấtnhư là đi bộ, đi xe đạp hoặc đi bơi. Thực ra, trẻ vận động khác ngườilớn. Chưa có một tài liệu nào chứng minh rằng những vận động thểchất ở người lớn thì tốt cho trẻ. Ví dụ khi còn niên thiếu, một số namsinh rất thích chơi bóng rổ. Nhưng khi về già, đi bộ là môn thể thaophù hợp với lứa tuổi này nhất.Vì thế, các bậc cha mẹ nên để cho trẻ tự lựa chọn hình thức vận độngphù hợp với thể lực và niềm yêu thích của chúng. Đừng nên suy nghĩrằng bài tập này tốt và ép trẻ làm theo khi mà bản thân chúng khôngmuốn. Hãy cứ để trẻ tự vận động theo cách mà chúng muốn.