![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ hen suyễn có thể chơi được thể thao?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nguyên tắc chung, thể thao thường đòi hỏi thể lực, sự dẻo dai và tập luyện với cường độ nhất định, do đó, khi trẻ bị hen suyễn, tập thể thao là một sự nỗ lực lớn và đôi khi là quá tầm với của trẻ. Tuy nhiên, nếu con bạn thích tập một môn thể thao nào đó, đừng vội từ chối niềm đam mê của con. Bởi thể thao sẽ giúp trẻ tăng cường cơ bắp, sự dẻo dai và khỏe mạnh, khiến khí quản và phổi làm việc tốt hơn. Thay vào đó, bạn hãy nhờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ hen suyễn có thể chơi được thể thao?Trẻ hen suyễn có thể chơi được thể thao?Theo nguyên tắc chung, thể thao thường đòi hỏi thể lực,sự dẻo dai và tập luyện với cường độ nhất định, do đó, khitrẻ bị hen suyễn, tập thể thao là một sự nỗ lực lớn và đôikhi là quá tầm với của trẻ.Tuy nhiên, nếu con bạn thích tập một môn thể thao nào đó,đừng vội từ chối niềm đam mê của con. Bởi thể thao sẽ giúptrẻ tăng cường cơ bắp, sự dẻo dai và khỏe mạnh, khiến khíquản và phổi làm việc tốt hơn. Thay vào đó, bạn hãy nhờ bácsĩ và huấn luyện viên tư vấn với trường hợp của con mình.Hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi trẻ muốn tập luyện thể thaoTùy vào mức độ của bệnh hen suyễn, phản ứng của trẻ vàloại hình thể thao, các chuyên gia sẽ tư vấn cho con bạn nêntập môn thể thao nào, vào mùa nào trong năm (nhiệt độ và độẩm không khí), thời gian, cường độ tập luyện…Đối với trẻ em được chẩn đoán bệnh hen suyễn, trẻ vẫn cóthể tham gia các môn thể thao như: bóng chày, karate, bóngchuyền, thể dục, đi bộ, vật… Ngay cả tập luyện yoga, với cáckĩ thuật thở và thiền định cũng mang lại nhiều lợi ích cho trẻ.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Bơi lội đã được chứng minh là một môn thể thao phổ biếnở trẻ em bị bệnh hen suyễn, dù nó diễn ra trong môi trườngấm áp và ẩm ướt. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn e ngạimôn thể thao này cho trẻ mắc hen suyễn khi trẻ phải tiếp xúcvới clo có trong nước. Cùng có nhiều luồng dư luận trái chiềuvề vấn đề thể thao – hen suyễn là môn lặn. Nhưng cùng vớinhững bước tiến lớn của y học, các nhà khoa học cũng chorằng bệnh nhân hen hoàn toàn có thể lặn, kể cả lặn dưới biển.Mặt khác, hoạt động cần quãng thời gian dài nỗ lực tập luyệnnhư bóng đá, chạy marathon, bóng rổ, khúc côn cầu, chạyđường dài… hoặc đòi hỏi phải chuyển động liên tục và trongmôi trường lạnh như trượt băng, thì trẻ em bị hen suyễn vẫncó thể thử sức chơi, nhưng phải hết sức cẩn thận, hoặc tốtnhất là không nên tham gia.Bạn có thể giúp con thực hiện các bước để kiểm soát cáctriệu chứng suyễn trong khi trẻ tham gia vào các hoạt độngthể lực mà con yêu thích với bạn bè của chúng. Điều nàygiúp trẻ khỏe mạnh, hòa đồng và linh hoạt.Tuy nhiên, trong lúc con chơi đùa, tập luyện, bạn không nêncho trẻ chơi ngoài trời trong thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh,luôn mang thuốc bên cạnh và chú ý các biểu hiện bất thườngcủa trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ hen suyễn có thể chơi được thể thao?Trẻ hen suyễn có thể chơi được thể thao?Theo nguyên tắc chung, thể thao thường đòi hỏi thể lực,sự dẻo dai và tập luyện với cường độ nhất định, do đó, khitrẻ bị hen suyễn, tập thể thao là một sự nỗ lực lớn và đôikhi là quá tầm với của trẻ.Tuy nhiên, nếu con bạn thích tập một môn thể thao nào đó,đừng vội từ chối niềm đam mê của con. Bởi thể thao sẽ giúptrẻ tăng cường cơ bắp, sự dẻo dai và khỏe mạnh, khiến khíquản và phổi làm việc tốt hơn. Thay vào đó, bạn hãy nhờ bácsĩ và huấn luyện viên tư vấn với trường hợp của con mình.Hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi trẻ muốn tập luyện thể thaoTùy vào mức độ của bệnh hen suyễn, phản ứng của trẻ vàloại hình thể thao, các chuyên gia sẽ tư vấn cho con bạn nêntập môn thể thao nào, vào mùa nào trong năm (nhiệt độ và độẩm không khí), thời gian, cường độ tập luyện…Đối với trẻ em được chẩn đoán bệnh hen suyễn, trẻ vẫn cóthể tham gia các môn thể thao như: bóng chày, karate, bóngchuyền, thể dục, đi bộ, vật… Ngay cả tập luyện yoga, với cáckĩ thuật thở và thiền định cũng mang lại nhiều lợi ích cho trẻ.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Bơi lội đã được chứng minh là một môn thể thao phổ biếnở trẻ em bị bệnh hen suyễn, dù nó diễn ra trong môi trườngấm áp và ẩm ướt. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn e ngạimôn thể thao này cho trẻ mắc hen suyễn khi trẻ phải tiếp xúcvới clo có trong nước. Cùng có nhiều luồng dư luận trái chiềuvề vấn đề thể thao – hen suyễn là môn lặn. Nhưng cùng vớinhững bước tiến lớn của y học, các nhà khoa học cũng chorằng bệnh nhân hen hoàn toàn có thể lặn, kể cả lặn dưới biển.Mặt khác, hoạt động cần quãng thời gian dài nỗ lực tập luyệnnhư bóng đá, chạy marathon, bóng rổ, khúc côn cầu, chạyđường dài… hoặc đòi hỏi phải chuyển động liên tục và trongmôi trường lạnh như trượt băng, thì trẻ em bị hen suyễn vẫncó thể thử sức chơi, nhưng phải hết sức cẩn thận, hoặc tốtnhất là không nên tham gia.Bạn có thể giúp con thực hiện các bước để kiểm soát cáctriệu chứng suyễn trong khi trẻ tham gia vào các hoạt độngthể lực mà con yêu thích với bạn bè của chúng. Điều nàygiúp trẻ khỏe mạnh, hòa đồng và linh hoạt.Tuy nhiên, trong lúc con chơi đùa, tập luyện, bạn không nêncho trẻ chơi ngoài trời trong thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh,luôn mang thuốc bên cạnh và chú ý các biểu hiện bất thườngcủa trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0