Thông tin tài liệu:
Những bé có nét mặt tươi cười, ánh mắt sáng, linh hoạt… đều có hàm lượng sắt trong máu đầy đủ, ngược lại những bé nét mặt nghiêm trang, ít khi cười (12 lần/tiếng) đều thiếu sắt nghiêm trọng. Thiếu máu thường gặp nhiều nhất ở trẻ từ 2-5 tuổi. Khi thiếu máu do Trẻ sẽ phát triển thiếu sắt, trẻ sẽ hay mệt mỏi, dễ không bình thường bẳn tính, da dẻ nhợt nhạt và hay lơ đãng. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, tình trạng trẻ bị thiếu máu kéo dài mà không được bổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ít nói cười do thiếu sắt
Trẻ ít nói cười do thiếu sắt
Những bé có nét mặt tươi cười,
ánh mắt sáng, linh hoạt… đều
có hàm lượng sắt trong máu
đầy đủ, ngược lại những bé nét
mặt nghiêm trang, ít khi cười (1-
2 lần/tiếng) đều thiếu sắt
nghiêm trọng.
Thiếu máu thường gặp nhiều nhất
ở trẻ từ 2-5 tuổi. Khi thiếu máu do Trẻ sẽ phát triển
thiếu sắt, trẻ sẽ hay mệt mỏi, dễ không bình thường
bẳn tính, da dẻ nhợt nhạt và hay nếu thiếu tiếng cười
lơ đãng. Các nhà khoa học đã
chứng minh rằng, tình trạng trẻ bị thiếu máu kéo dài
mà không được bổ sung kịp thời có thể ảnh hưởng
đến sức phát triển về cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ.
Trẻ sẽ còi cọc, kết quả học tập kém...
Một số nghiên cứu mới cũng cho thấy, những biểu
hiện nói cười của trẻ có liên quan khá nhiều đến hàm
lượng khoáng chất trong cơ thể bé như canxi, magie,
photpho, sắt, kẽm… Căn cứ theo một số tư liệu có
liên quan, những bé có nét mặt tươi cười, ánh mắt
sáng, linh hoạt… đều có hàm lượng sắt trong máu
đầy đủ, ngược lại những bé nét mặt nghiêm trang, ít
khi cười (1-2 lần/tiếng) đều thiếu sắt nghiêm trọng.
Đối với trẻ em thiếu sắt, chỉ cần bổ sung sắt trong
một tuần, bé sẽ cảm thấy phấn chấn, trở nên hay
cười, vui vẻ và có nét mặt rạng rỡ. Có rất nhiều cách
bổ sung sắt cho bé, nhưng trước tiên nên cho bé ăn
thêm những loại thức ăn bổ sung như long nhãn, rau
quả, gan lợn, rong biển… vì các loại thức ăn này rất
dễ hấp thu.
Như vậy tầm quan trọng của chất sắt đối với sự phát
triển của bé cả về thể chất lẫn tinh thần là rất lớn. Bổ
sung chất sắt rất đơn giản. Chỉ cần mẹ chú ý đến
những biểu hiện về sự phát triển của bé và chăm chút
hơn nữa cho bữa ăn của bé hàng ngày.