Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch Phần 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch phần 2, kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch Phần 2 Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch - Phần 2 Thỉnh thoảng khi con bạn cư xử không ngoan, hình ảnh tương lai của bé lại như hiện ra trước mắt bạn, và đó chẳng phải là những hình ảnh đẹp đẽ gì. Nếu con bạn chuyên làm các bé kháctrong nhóm khiếp sợ, liệu sau này bé có trở thànhmột ông chủ luôn ức hiếp nhân viên? Hay trởthành một gã thô lỗ và đáng ghét luôn gây sựngoài đường?Nỗi sợ: Đầu hàng! Con tôi lớn lên sẽ trở thành kẻthích bỏ cuộc mất!Các dấu hiệu: Ai cũng vậy, trẻ em cũng vậy, thithoảng lại muốn bỏ cuộc khi đối diện với những thửthách khó khăn. Bạn chỉ nên lo lắng nếu thấy conmình hình thành thói quen không hoàn thành nhiệmvụ được giao, muốn bỏ các bài học thể thao và âmnhạc, và luôn luôn đầu hàng khi gặp việc hơi gay gomột chút.Điều chỉnh nhanh: Thông thường, trẻ con bỏ cuộcbởi chúng sợ thất bại hoặc sợ bị bẽ mặt trước bạnbè. Để làm giảm các sức ép này bạn cần chia sẻ vớicon về những lần gặp rắc rối của chính bạn. Nhấnmạnh tầm quan trọng của sự kiên nhẫn và mọi ngườiđều cần rèn luyện và cố gắng.Bài học cuộc sống: Chúng ta ai cũng muốn conmình kiên nhẫn khi gặp việc khó khăn, bởi đó là mộttrong những phẩm chất của những người thành đạt,tiến sĩ Gregory Ramey, nhà tâm lý nhi đồng tại TrungTâm Y Tế Dành Cho Trẻ Em ở Dayton, Ohio phátbiểu.Để giúp trẻ phát triển kỹ năng này, bạn hãy thửphương pháp gồm 3 phần: đầu tiên, trước khi conbạn bắt tay vào một kế hoạch hay theo đuổi một thứgì đó, hãy chắc rằng bé hiểu được việc bạn mongmuốn bé hoàn thành thứ ấy. Tiếp đó, giữ nhữngmong đợi của bạn ở mức vừa phải. Nếu bé con 7 tuổicủa bạn nài nỉ xin được học guitar, đừng vội đăng kýngay khóa học một năm cho bé. Hãy bắt đầu từ từvới vài tháng một; theo cách đó, nếu bé không thíchbài học đầu tiên, bạn chỉ cần thuyết phục bé hoànthành nốt một hoặc hai bài tiếp theo. Cuối cùng, giảithích cởi mở rằng cảm giác muốn bỏ cuộc khi mọiviệc trở nên khó khăn là hoàn toàn bình thường vàcảm giác ấy sẽ qua nhanh. Nếu trẻ ý thức được việcrồi sẽ phải đối diện với những thời khắc khó khăn,chúng sẽ bớt cảm thấy quá sức ngay khi gặp chướngngại đầu tiên.Nỗi sợ: Hư hỏng! Con tôilớn lên sẽ hư hỏng mất!Các dấu hiệu: Các trẻ mẫugiáo vẫn nghĩ thế giới xoaytròn quanh mình; chúng khôngbiết rằng không thể có vàcũng không được làm mọi thứ (Ảnh: Inmagine)mà chúng muốn. Trước lứatuổi 4 và 5, rất khó để biết được bé có thật sự hưhỏng hay chỉ đơn giản là một quá trình phát triển bìnhthường. Nhưng nếu con bạn đã ở lứa tuổi đi học vàbé vẫn thường xuyên bất chấp, cãi lời, và không vừaý khi người khác nói không, nghĩa là bé hư rồi đấy.Điều chỉnh nhanh: Không bao giờ đáp ứng các đòihỏi nhằng nhẵng của bé. Khảo sát đã chỉ ra rằngcàng đáp ứng các yêu cầu, bạn sẽ càng góp phầnlàm tăng thêm các hành vi tiêu cực. Bạn không chỉđưa cho bé thứ bé muốn mà còn vô tình thưởng chosự ngoan cố của bé - điều đó có nghĩa là bé sẽ tiếptục mè nheo và nài nỉ nhằng nhẵng trong tương lai.Đây rõ ràng không phải là điều bạn mong muốn.Nếu bạn cho rằng bé không nên ăn thêm bánh quy,hãy nói không, và bảo bé có thể ăn một ít trái câythay vào đó. Nếu bé chán nản hay giận dỗi và muốnbạn chú ý đến, hãy gợi ý về những việc bé có thể tựlàm một mình; bé có thể lấy vài tờ giấy và bút màuhoặc sắp xếp các miếng xếp hình theo màu sắc.Cùng với đó, cũng đừng đưa ra những lời dọa dẫmkhông thực tế. Bạn có thật sự muốn hủy chuyến dãngoại đến vườn thú của cả gia đình chỉ vì con bạn đãcư xử không ngoan? Có lẽ không. Cha mẹ thườngmắc phải sai lầm này sẽ chỉ khiến bé hiểu được rằngnhững lời doạ nạt của bạn chỉ là dọa nạt mà thôi, đâucó gì phải sợ?Bài học cuộc sống: Một cách để làm giảm tính tựxem trọng bản thân mình và ưa đòi hỏi đó chính là cổvũ ý thức trách nhiệm của trẻ với người khác. Đối vớicác trẻ mẫu giáo, gia đình là cộng đồng đầu tiên củabé. Trẻ còn nhỏ vẫn có thể hiểu được sự quan trọngcủa việc thực hiện nhiệm vụ của mình, vì vậy hãy bắtđầu bằng cách giao cho bé từng việc nhỏ trong nhànhư dọn dẹp đồ chơi, tưới cây, hay giúp mẹ dọn bànăn; hay khi ăn xong, hướng dẫn bé tự dọn chén bátcủa mình ra bồn rửa.Giúp đỡ người khác còn góp phần xây dựng ở bé sựtự trọng và tự giác. Khi ý thức cộng động của bé mởrộng ra hơn với trường học và hàng xóm xung quanh,bạn có thể động viên con tham gia vào các hoạt độngdọn dẹp trong công viên địa phương hay một hoạtđộng gây quỹ từ thiện, giúp một người hàng xóm tướinước cho cây hoặc mang bánh đến cho một bạnđang ốm... Có như vậy, con bạn sẽ hiểu được rằngthế giới không chỉ xoay vòng quanh bé, và bé hoàntoàn có những khả năng để biến nó thành một nơi tốtđẹp hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch Phần 2 Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch - Phần 2 Thỉnh thoảng khi con bạn cư xử không ngoan, hình ảnh tương lai của bé lại như hiện ra trước mắt bạn, và đó chẳng phải là những hình ảnh đẹp đẽ gì. Nếu con bạn chuyên làm các bé kháctrong nhóm khiếp sợ, liệu sau này bé có trở thànhmột ông chủ luôn ức hiếp nhân viên? Hay trởthành một gã thô lỗ và đáng ghét luôn gây sựngoài đường?Nỗi sợ: Đầu hàng! Con tôi lớn lên sẽ trở thành kẻthích bỏ cuộc mất!Các dấu hiệu: Ai cũng vậy, trẻ em cũng vậy, thithoảng lại muốn bỏ cuộc khi đối diện với những thửthách khó khăn. Bạn chỉ nên lo lắng nếu thấy conmình hình thành thói quen không hoàn thành nhiệmvụ được giao, muốn bỏ các bài học thể thao và âmnhạc, và luôn luôn đầu hàng khi gặp việc hơi gay gomột chút.Điều chỉnh nhanh: Thông thường, trẻ con bỏ cuộcbởi chúng sợ thất bại hoặc sợ bị bẽ mặt trước bạnbè. Để làm giảm các sức ép này bạn cần chia sẻ vớicon về những lần gặp rắc rối của chính bạn. Nhấnmạnh tầm quan trọng của sự kiên nhẫn và mọi ngườiđều cần rèn luyện và cố gắng.Bài học cuộc sống: Chúng ta ai cũng muốn conmình kiên nhẫn khi gặp việc khó khăn, bởi đó là mộttrong những phẩm chất của những người thành đạt,tiến sĩ Gregory Ramey, nhà tâm lý nhi đồng tại TrungTâm Y Tế Dành Cho Trẻ Em ở Dayton, Ohio phátbiểu.Để giúp trẻ phát triển kỹ năng này, bạn hãy thửphương pháp gồm 3 phần: đầu tiên, trước khi conbạn bắt tay vào một kế hoạch hay theo đuổi một thứgì đó, hãy chắc rằng bé hiểu được việc bạn mongmuốn bé hoàn thành thứ ấy. Tiếp đó, giữ nhữngmong đợi của bạn ở mức vừa phải. Nếu bé con 7 tuổicủa bạn nài nỉ xin được học guitar, đừng vội đăng kýngay khóa học một năm cho bé. Hãy bắt đầu từ từvới vài tháng một; theo cách đó, nếu bé không thíchbài học đầu tiên, bạn chỉ cần thuyết phục bé hoànthành nốt một hoặc hai bài tiếp theo. Cuối cùng, giảithích cởi mở rằng cảm giác muốn bỏ cuộc khi mọiviệc trở nên khó khăn là hoàn toàn bình thường vàcảm giác ấy sẽ qua nhanh. Nếu trẻ ý thức được việcrồi sẽ phải đối diện với những thời khắc khó khăn,chúng sẽ bớt cảm thấy quá sức ngay khi gặp chướngngại đầu tiên.Nỗi sợ: Hư hỏng! Con tôilớn lên sẽ hư hỏng mất!Các dấu hiệu: Các trẻ mẫugiáo vẫn nghĩ thế giới xoaytròn quanh mình; chúng khôngbiết rằng không thể có vàcũng không được làm mọi thứ (Ảnh: Inmagine)mà chúng muốn. Trước lứatuổi 4 và 5, rất khó để biết được bé có thật sự hưhỏng hay chỉ đơn giản là một quá trình phát triển bìnhthường. Nhưng nếu con bạn đã ở lứa tuổi đi học vàbé vẫn thường xuyên bất chấp, cãi lời, và không vừaý khi người khác nói không, nghĩa là bé hư rồi đấy.Điều chỉnh nhanh: Không bao giờ đáp ứng các đòihỏi nhằng nhẵng của bé. Khảo sát đã chỉ ra rằngcàng đáp ứng các yêu cầu, bạn sẽ càng góp phầnlàm tăng thêm các hành vi tiêu cực. Bạn không chỉđưa cho bé thứ bé muốn mà còn vô tình thưởng chosự ngoan cố của bé - điều đó có nghĩa là bé sẽ tiếptục mè nheo và nài nỉ nhằng nhẵng trong tương lai.Đây rõ ràng không phải là điều bạn mong muốn.Nếu bạn cho rằng bé không nên ăn thêm bánh quy,hãy nói không, và bảo bé có thể ăn một ít trái câythay vào đó. Nếu bé chán nản hay giận dỗi và muốnbạn chú ý đến, hãy gợi ý về những việc bé có thể tựlàm một mình; bé có thể lấy vài tờ giấy và bút màuhoặc sắp xếp các miếng xếp hình theo màu sắc.Cùng với đó, cũng đừng đưa ra những lời dọa dẫmkhông thực tế. Bạn có thật sự muốn hủy chuyến dãngoại đến vườn thú của cả gia đình chỉ vì con bạn đãcư xử không ngoan? Có lẽ không. Cha mẹ thườngmắc phải sai lầm này sẽ chỉ khiến bé hiểu được rằngnhững lời doạ nạt của bạn chỉ là dọa nạt mà thôi, đâucó gì phải sợ?Bài học cuộc sống: Một cách để làm giảm tính tựxem trọng bản thân mình và ưa đòi hỏi đó chính là cổvũ ý thức trách nhiệm của trẻ với người khác. Đối vớicác trẻ mẫu giáo, gia đình là cộng đồng đầu tiên củabé. Trẻ còn nhỏ vẫn có thể hiểu được sự quan trọngcủa việc thực hiện nhiệm vụ của mình, vì vậy hãy bắtđầu bằng cách giao cho bé từng việc nhỏ trong nhànhư dọn dẹp đồ chơi, tưới cây, hay giúp mẹ dọn bànăn; hay khi ăn xong, hướng dẫn bé tự dọn chén bátcủa mình ra bồn rửa.Giúp đỡ người khác còn góp phần xây dựng ở bé sựtự trọng và tự giác. Khi ý thức cộng động của bé mởrộng ra hơn với trường học và hàng xóm xung quanh,bạn có thể động viên con tham gia vào các hoạt độngdọn dẹp trong công viên địa phương hay một hoạtđộng gây quỹ từ thiện, giúp một người hàng xóm tướinước cho cây hoặc mang bánh đến cho một bạnđang ốm... Có như vậy, con bạn sẽ hiểu được rằngthế giới không chỉ xoay vòng quanh bé, và bé hoàntoàn có những khả năng để biến nó thành một nơi tốtđẹp hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0