Trẻ mầm non và giờ ngủ: Chấm dứt trận chiến giờ ngủ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch trình: Làm ảo thuật mỗi ngày Trẻ con ở lứa tuổi trước khi đến trường đều dựa vào những thói quen hằng ngày. Lề thói hàng ngày và sự kiên định (đôi khi làm người lớn phát chán) có tác dụng rất tốt đối với sự phát triển trí não của trẻ nhỏ, đồng thời khuyến khích chúng hợp tác và học hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ mầm non và giờ ngủ: Chấm dứt trận chiến giờ ngủ Trẻ mầm non và giờ ngủ: Chấm dứt trận chiến giờ ngủLịch trình: Làm ảo thuật mỗi ngàyTrẻ con ở lứa tuổi trước khi đến trường đều dựa vào những thói quenhằng ngày. Lề thói hàng ngày và sự kiên định (đôi khi làm người lớn phátchán) có tác dụng rất tốt đối với sự phát triển trí não của trẻ nhỏ, đồng thờikhuyến khích chúng hợp tác và học hỏi. Trẻ con lớn lên, cuộc sống củachúng thật rõ ràng và hầu hết đều có thể đoán trước, chúng thích sự antoàn và sự lặp lại một cách thoải mái.Thói quen cũng là cách phòng thủ đầu tiên và là mạng lưới an toàn duynhất khi chúng và gia đình trải qua các sự kiện chấn động. Tạo ra một thóiquen ổn định giữa những thay đổi và hỗn loạn sẽ giúp trẻ cảm thấy antoàn và được bảo vệ. Kể cả khi đứa trẻ bị chấn động bởi thảm họa quốcgia, biến động chính trị, hoặc khủng hoảng trong gia đình (li dị, chết chóc,hoặc chuyển đến nơi ở mới), thói quen được lập lại càng sớm, đứa trẻcàng có thể nhanh chóng thích nghi và phục hồi lại sau chấn động.Theo như cuốn “Family Strength: Often Overlooked, but Real,” của các tácgiả: Tiến sĩ Kristin Anderson Moore, Tiến sĩ Juliet Scarpa, và Thạc sĩSharon Vandiver, vắn tắt nghiên cứu những xu hướng của trẻ, tháng 8năm 2002, những trẻ sống trong gia đình thì cuộc sống hàng ngày ở nhàcó thể đoán trước được hơn là cuộc sống hàng ngày ở trường, và trẻgiành được sự tự chủ cao hơn. Sự tự chủ có một khả năng hồi phục, hầuhết thường ám chỉ như là sự đàn hồi. Mọi người đều phải trải qua nhữngkhoảng thời gian khó khăn và căng thẳng, nhưng sự đàn hồi cho phépchúng ta vượt qua những khoảng thời gian khó khăn đó – không chỉ hồiphục được mà còn phát triển mạnh mẽ hơn.Tham gia vào các công việc hàng ngày thường xuyên thậm chí có thể làmgiảm đi nguy cơ nghiện cần sa, uống rượu, và hút thuốc lá, cũng như việchầu như không bị đuổi học vì vô kỷ luật ở độ tuổi vị thành viên sau này.Một lịch trình công việc quen thuộc vào buổi sáng, giờ ăn, và thời gian ngủcó thể xóa đi ý nghĩ trẻ cảm thấy bị giám sát. Những mong muốn rõ ràng,và những hoạt động hàng ngày có thể dự đoán, sẽ diễn ra suôn sẻ, khônggây ra những thời điểm mệt mỏi trong một ngày của trẻ (với cả giáo viênvà bố mẹ).Khi trẻ lớn hơn và bắt đầu đi học tiểu học, việc sử dụng thời gian biểu cóthể xóa đi rất nhiều điều rắc rối, xung quanh những việc vặt hay bài tập vềnhà, đặc biệt là khi trẻ đủ lớn để cùng đóng góp ý kiến tạo nên một thờigian biểu. Đưa ra yêu cầu thường làm trẻ chống đối lại. Bạn sẽ cảm thấythế nào nếu như một ai đó luôn luôn bảo bạn phải làm cái này, phải làmnhư thế này, và phải làm khi nào? Nếu như bạn và con bạn cùng tạo rathời gian biểu, thì những thời gian biểu sau này có thể thành “ông chủ”.Bạn chỉ phải hỏi rằng: “Phải làm gi tiếp theo trong bảng thời gian biểu củachúng ta?” – và trẻ sẽ thích nói cho bạn biết (thay vì phải nghe theo).Cách tốt nhất để trẻ duy trì sự tự chủ, và phát triển một mong muốn đónggóp, hay hợp tác, là phải để trẻ cùng tham gia nhiều nhất có thể, vào việcđưa ra quyết định có phù hợp với độ tuổi. Để trẻ cùng tạo ra thời gian biểulà một cách tuyệt vời, để giúp trẻ duy trì sự tự chủ và mong muốn hợp tác.Thời gian biểu của gia đình này sẽ khác với gia đình kia, trường này khácvới trường kia, nhưng những thời gian biểu này đều là những cách hữuhiệu để tránh xảy ra các cuộc chiến trong ba khoảng thời gian: ngủ, ăn, vệsinh. Trong chương này và chương tiếp theo, bạn sẽ học được nhữnghướng dẫn cơ bản, có ích, khi lập bất kỳ một loại thời gian biểu nào.Bảng thời gian biểuHãy suy nghĩ để tìm ra một danh sách các công việc trong thời gian conbạn ngủ, và sau đó, hãy yêu cầu con giúp bạn lập ra một bảng thời gianbiểu. Hãy cố gắng tạo ra danh sách từ 3 đến 4 công việc (nhưng khôngnhiều hơn 6). Hãy nhớ rằng một bảng thời gian biểu thì không dành chonhững phần thưởng hay những vấn để khó giải quyết. Đơn giản nó chỉ làmột biểu đồ giúp trẻ nhớ phải làm gì tiếp theo. Trẻ sẽ cảm thấy thích thúvới bảng thời gian biểu, khi bạn dùng những bức tranh minh họa cho mỗicông việc trẻ làm, vì những bức tranh có thể biểu hiện cụ thể việc trẻ vừahoàn thành trong bảng thời gian biểu. Một vài trẻ thích tự vẽ những bứctranh hơn khi làm được một công việc, và đơn giản là những biểu tượngtái hiện mỗi công việc. Những hình ảnh lấy từ những quyển tạp chí cũngcó thể được sử dụng. Giúp trẻ xác định biểu đồ đó là thuộc về trẻ bằngviệc ghi tên, giúp trẻ tự trang trí thật lộng lẫy và làm thêm những trang tríkhác. Bảng thời gian biểu sau đó có thể được treo ở một nơi dễ thấy và dễxem. Hãy nhớ những từ có sức lôi cuốn trẻ như là: “Điều gì tiếp theo trongbảng thời gian biểu trước lúc đi ngủ của con nhỉ?”, bởi làm như vậy, trẻcảm thấy được nói cho bạn biết (thay vì phải nghe theo).Những hoạt động có thể có trong bảng thời gian biểu lúc đi ngủCó được một bảng thời gian biểu quen thuộc, dễ đoán có thể giúp xóa đicác trận chiến trước lúc đi ngủ. Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ mầm non và giờ ngủ: Chấm dứt trận chiến giờ ngủ Trẻ mầm non và giờ ngủ: Chấm dứt trận chiến giờ ngủLịch trình: Làm ảo thuật mỗi ngàyTrẻ con ở lứa tuổi trước khi đến trường đều dựa vào những thói quenhằng ngày. Lề thói hàng ngày và sự kiên định (đôi khi làm người lớn phátchán) có tác dụng rất tốt đối với sự phát triển trí não của trẻ nhỏ, đồng thờikhuyến khích chúng hợp tác và học hỏi. Trẻ con lớn lên, cuộc sống củachúng thật rõ ràng và hầu hết đều có thể đoán trước, chúng thích sự antoàn và sự lặp lại một cách thoải mái.Thói quen cũng là cách phòng thủ đầu tiên và là mạng lưới an toàn duynhất khi chúng và gia đình trải qua các sự kiện chấn động. Tạo ra một thóiquen ổn định giữa những thay đổi và hỗn loạn sẽ giúp trẻ cảm thấy antoàn và được bảo vệ. Kể cả khi đứa trẻ bị chấn động bởi thảm họa quốcgia, biến động chính trị, hoặc khủng hoảng trong gia đình (li dị, chết chóc,hoặc chuyển đến nơi ở mới), thói quen được lập lại càng sớm, đứa trẻcàng có thể nhanh chóng thích nghi và phục hồi lại sau chấn động.Theo như cuốn “Family Strength: Often Overlooked, but Real,” của các tácgiả: Tiến sĩ Kristin Anderson Moore, Tiến sĩ Juliet Scarpa, và Thạc sĩSharon Vandiver, vắn tắt nghiên cứu những xu hướng của trẻ, tháng 8năm 2002, những trẻ sống trong gia đình thì cuộc sống hàng ngày ở nhàcó thể đoán trước được hơn là cuộc sống hàng ngày ở trường, và trẻgiành được sự tự chủ cao hơn. Sự tự chủ có một khả năng hồi phục, hầuhết thường ám chỉ như là sự đàn hồi. Mọi người đều phải trải qua nhữngkhoảng thời gian khó khăn và căng thẳng, nhưng sự đàn hồi cho phépchúng ta vượt qua những khoảng thời gian khó khăn đó – không chỉ hồiphục được mà còn phát triển mạnh mẽ hơn.Tham gia vào các công việc hàng ngày thường xuyên thậm chí có thể làmgiảm đi nguy cơ nghiện cần sa, uống rượu, và hút thuốc lá, cũng như việchầu như không bị đuổi học vì vô kỷ luật ở độ tuổi vị thành viên sau này.Một lịch trình công việc quen thuộc vào buổi sáng, giờ ăn, và thời gian ngủcó thể xóa đi ý nghĩ trẻ cảm thấy bị giám sát. Những mong muốn rõ ràng,và những hoạt động hàng ngày có thể dự đoán, sẽ diễn ra suôn sẻ, khônggây ra những thời điểm mệt mỏi trong một ngày của trẻ (với cả giáo viênvà bố mẹ).Khi trẻ lớn hơn và bắt đầu đi học tiểu học, việc sử dụng thời gian biểu cóthể xóa đi rất nhiều điều rắc rối, xung quanh những việc vặt hay bài tập vềnhà, đặc biệt là khi trẻ đủ lớn để cùng đóng góp ý kiến tạo nên một thờigian biểu. Đưa ra yêu cầu thường làm trẻ chống đối lại. Bạn sẽ cảm thấythế nào nếu như một ai đó luôn luôn bảo bạn phải làm cái này, phải làmnhư thế này, và phải làm khi nào? Nếu như bạn và con bạn cùng tạo rathời gian biểu, thì những thời gian biểu sau này có thể thành “ông chủ”.Bạn chỉ phải hỏi rằng: “Phải làm gi tiếp theo trong bảng thời gian biểu củachúng ta?” – và trẻ sẽ thích nói cho bạn biết (thay vì phải nghe theo).Cách tốt nhất để trẻ duy trì sự tự chủ, và phát triển một mong muốn đónggóp, hay hợp tác, là phải để trẻ cùng tham gia nhiều nhất có thể, vào việcđưa ra quyết định có phù hợp với độ tuổi. Để trẻ cùng tạo ra thời gian biểulà một cách tuyệt vời, để giúp trẻ duy trì sự tự chủ và mong muốn hợp tác.Thời gian biểu của gia đình này sẽ khác với gia đình kia, trường này khácvới trường kia, nhưng những thời gian biểu này đều là những cách hữuhiệu để tránh xảy ra các cuộc chiến trong ba khoảng thời gian: ngủ, ăn, vệsinh. Trong chương này và chương tiếp theo, bạn sẽ học được nhữnghướng dẫn cơ bản, có ích, khi lập bất kỳ một loại thời gian biểu nào.Bảng thời gian biểuHãy suy nghĩ để tìm ra một danh sách các công việc trong thời gian conbạn ngủ, và sau đó, hãy yêu cầu con giúp bạn lập ra một bảng thời gianbiểu. Hãy cố gắng tạo ra danh sách từ 3 đến 4 công việc (nhưng khôngnhiều hơn 6). Hãy nhớ rằng một bảng thời gian biểu thì không dành chonhững phần thưởng hay những vấn để khó giải quyết. Đơn giản nó chỉ làmột biểu đồ giúp trẻ nhớ phải làm gì tiếp theo. Trẻ sẽ cảm thấy thích thúvới bảng thời gian biểu, khi bạn dùng những bức tranh minh họa cho mỗicông việc trẻ làm, vì những bức tranh có thể biểu hiện cụ thể việc trẻ vừahoàn thành trong bảng thời gian biểu. Một vài trẻ thích tự vẽ những bứctranh hơn khi làm được một công việc, và đơn giản là những biểu tượngtái hiện mỗi công việc. Những hình ảnh lấy từ những quyển tạp chí cũngcó thể được sử dụng. Giúp trẻ xác định biểu đồ đó là thuộc về trẻ bằngviệc ghi tên, giúp trẻ tự trang trí thật lộng lẫy và làm thêm những trang tríkhác. Bảng thời gian biểu sau đó có thể được treo ở một nơi dễ thấy và dễxem. Hãy nhớ những từ có sức lôi cuốn trẻ như là: “Điều gì tiếp theo trongbảng thời gian biểu trước lúc đi ngủ của con nhỉ?”, bởi làm như vậy, trẻcảm thấy được nói cho bạn biết (thay vì phải nghe theo).Những hoạt động có thể có trong bảng thời gian biểu lúc đi ngủCó được một bảng thời gian biểu quen thuộc, dễ đoán có thể giúp xóa đicác trận chiến trước lúc đi ngủ. Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non kỹ năng mầm non giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0