Danh mục

Trẻ mút tay nhiều có nguy cơ biến dạng xương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.24 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều bà mẹ coi việc mút ngón tay của trẻ con chỉ là thói quen gây mất vệ sinh mà không biết rằng hành động này có thể gây biến dạng răng, hàm và xương ngón tay. Theo thống kê chưa đầy đủ, 90% số trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay và dần dần hình thành thói quen này ngay cả khi bé không đói thậm chí đã thôi bú sữa. Mắc lắm bệnh Cầm sổ y bạ có kết luận của bác sĩ ghi rõ bé Bảo bị tay chân miệng (TCM), chị Hoàng Thanh Lan, ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ mút tay nhiều có nguy cơ biến dạng xương Trẻ mút tay nhiều cónguy cơ biến dạng xươngNhiều bà mẹ coi việc mút ngón tay của trẻ con chỉ là thóiquen gây mất vệ sinh mà không biết rằng hành động nàycó thể gây biến dạng răng, hàm và xương ngón tay.Theo thống kê chưa đầy đủ, 90% số trẻ sơ sinh khi đói sẽ múttay và dần dần hình thành thói quen này ngay cả khi békhông đói thậm chí đã thôi bú sữa.Mắc lắm bệnhCầm sổ y bạ có kết luận của bác sĩ ghi rõ bé Bảo bị tay chânmiệng (TCM), chị Hoàng Thanh Lan, ở Hoàng Cầu, ĐốngĐa, Hà Nội không khỏi ngỡ ngàng vì từ khi có dịch TCM,chị đã cẩn thận cho con nghỉ học, tránh giao tiếp với các trẻtrong khu nhà. Theo bác sĩ Nguyễn Ngọc Hà, Bệnh việnBạch Mai, dù chăm sóc con cẩn thận, phòng tránh các nguycơ có thể lây nhiễm bệnh cho con nhưng chị Lan đã “bỏ lọt”một trong những thủ phạm chính có thể gây bệnh đó là hànhđộng mút tay của bé Bảo.Không chỉ có thể mắc TCM, bác sĩ Ngọc Hà khuyến cáo,việc ngậm mút tay chưa rửa sạch sẽ là nguyên nhân khiếncho trẻ bị các bệnh lây truyền qua đường miệng như các bệnhđường tiêu hoá như tiêu chảy, lỵ… Ngoài ra, việc trẻ ngậmngón tay quá sâu khiến trẻ dễ bị nôn trớ, nhất là sau khi ănuống.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Trẻ mút tay có thể bị biến dạng xương hàm. Ảnh minh họa:Internet.Theo các bác sĩ chuyên khoa Nhi, trong giai đoạn sơ sinh,mút tay là một trong những biểu hiện của việc bé đói và cónhu cầu được bú sữa. Điều này làm bé thấy dễ chịu và cócảm giác bình yên. Khi lớn hơn thói quen mút tay của trẻ sẽđược sử dụng trong mọi tình huống như: mệt mỏi, sợ hãi,buồn chán, buồn ngủ, hay lo lắng, căng thẳng… Thậm chínhiều trẻ phải mút tay để đi vào giấc ngủ và mỗi khi trở mìnhlúc nửa đêm.Giúp trẻ bỏ tật mút tayThông thường, các trẻ chỉ ngậm mút ngón tay một cách nhẹnhàng trong khoảng thời gian ngắn nên không gây tổnthương đáng kể. Thế nhưng ở những trẻ có động tác mútmạnh liên tục, thậm chí nhai hoặc dùng lưỡi đẩy có thể gây ramột số tổn thương ở da ngón tay, răng và hàm. Da ngón taybị nứt đi nứt lại, lở loét, sẽ tạo điều kiện cho vi trùng bênngoài xâm nhập vào dưới da sẽ gây viêm da mủ. Mút taynhiều, lâu ngày, còn gây biến dạng xương ngón tay, tạo nênhình dạng ngón tay bất thường. Thậm chí biến dạng răng vàhàm; miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài)hay móm (do một hàm bị đưa vào trong); lệch khớp cắn; rốiloạn phát âm. Sau này cần phải đến nha khoa để điều trị. Vềtâm lý, mút ngón tay thường được xem là biểu hiện của xấuhổ, thiếu tự tin và dễ là cái cớ khiến bạn bè trêu ghẹo, gâymặc cảm cho trẻ khi đến trường.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Với những trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, nếu trẻ thỉnh thoảng mới múttay, bố mẹ chỉ cần làm cho trẻ phân tâm, lôi cuốn sự chú ývào những trò chơi khác, giúp trẻ dễ chịu vào những thờiđiểm sắp mút tay. Cha mẹ cũng nên chịu khó tìm cách độngviên, khích lệ trẻ những lúc không mút tay, hành động nàycũng mang lại hiệu quả giảm dần rồi tự hết. Bên cạnh đó, cóthể sử dụng một số biện pháp như băng kín hay mang găngche tay trẻ nhằm tạo “chướng ngại vật” làm trẻ gặp khó khănkhi mút tay.Với trẻ lớn, cần được giải thích lồng ghép trong tác hại củanhững thói quen kém vệ sinh, nhắc nhở trẻ thường xuyên rửatay sạch, cắt móng tay, vệ sinh da để tránh lây bệnh. Saunhững cách làm trên, nếu trẻ vẫn không thể từ bỏ việc múttay, cha mẹ nên đưa trẻ đến khám tại các khoa nhi chuyên vềtâm lý trẻ emđể được các bác sĩ hướng dẫn và điều trị cho trẻ.

Tài liệu được xem nhiều: