Trẻ nằm đệm nước lâu: Dễ bị nhiễm lạnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gối, đệm nước đang được nhiều gia đình coi là cách hữu ích để giải nóng và đối phó với mất điện. Tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, đệm nước có thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh giữa mùa hè. Giải toả nóng nhưng dễ nhiễm lạnh Khảo sát của PV Báo GĐ&XH, trên thị trường hiện có nhiều loại đệm nước, gối nước cho trẻ em, người lớn, rất đa dạng về xuất xứ, chủng loại. Đệm nước giá từ 155– 500 nghìn đồng, tuỳ hãng, tuỳ loại. Gối nước lớn 80.000 đồng, cỡ nhỏ 70.000 đồng. Gối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nằm đệm nước lâu: Dễ bị nhiễm lạnhTrẻ nằm đệm nước lâu: Dễ bị nhiễm lạnhGối, đệm nước đang được nhiều gia đình coi là cách hữu ích để giải nóng và đốiphó với mất điện. Tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, đệm nước có thể khiến trẻbị nhiễm lạnh giữa mùa hè.Giải toả nóng nhưng dễ nhiễm lạnhKhảo sát của PV Báo GĐ&XH, trên thị trường hiện có nhiều loại đệm nước, gốinước cho trẻ em, người lớn, rất đa dạng về xuất xứ, chủng loại. Đệm nước giá từ155– 500 nghìn đồng, tuỳ hãng, tuỳ loại. Gối nước lớn 80.000 đồng, cỡ nhỏ70.000 đồng.Gối nước thì bằng phẳng, nhưng hầu hết đệm nước đều có sóng to, nhiều rãnh – làcác ngăn chứa nước cách biệt, vừa mát, vừa massage lưng nhờ dao động của nướctrong các ngăn. Tiện lợi nhất là nằm đệm không cần trải ga giường, vệ sinh đệmcũng đơn giản. Hạn chế của đệm nước là bé nên chỉ dùng cho trẻ em, hoặc chỉnằm được phần lưng, hoặc dùng 2 tấm ghép lại. Trọng lượng đệm nặng từ 5 –30kg nên khó di chuyển.Theo chị Hồng Trang, chuyên bán đệm nước ở quận Thanh Xuân (Hà Nội), đệmnước êm mát, giúp người già có giấc ngủ sâu hơn. Trong bệnh viện hay dùng đệmnước cho bệnh nhân nằm để hạn chế hăm, loét da khi phải nằm lâu ngày. Đệmcũng là dụng cụ hỗ trợ y tế rất tốt cho người già, giúp cơ thể thoáng mát, luônđược vận động.Trong gia đình, trẻ con lăn, bò trên đệm nước khi va đập không bị đau. Các bé lỡcó “bĩnh” ra đệm thì chỉ dùng khăn ướt, xà phòng lau chùi và rửa nước cho sạch,để phơi một lúc sẽ nhanh khô… Bình thường có thể dùng đệm nước với một cáiquạt là không phải dùng điều hoà nên không bị khô da, khô mũi.Vỏ đệm nước thường là vải ép nhựa, bên trong bọc dung dịch sinh hàn làm mátthấp hơn nhiệt độ cơ thể 3-4 độ C. Khi nằm, chỉ cần đặt tay vào một bên cáckhoang nước, ấn nhẹ cho chất sinh hàn trong khoang chuyển dịch qua lưng, ngườinằm sẽ như được nâng dậy, massage. Khi nằm có cảm giác mát lạnh nhờ côngdụng làm giảm thân nhiệt, giảm nóng sốt, rôm sảy ở trẻ em. Nếu nhà mất điện,dùng đệm nước và cắm ắc quy quạt con cóc cũng rất ổn. Một số bà mẹ còn tậndụng để hạ sốt cho trẻ bằng cách đặt gối nước vào ngăn đá mấy phút, rồi cho congối sẽ hạ nhiệt.Cách sử dụng hiệu quảTheo chị Trang, nếu muốn làm mát nhanh, bạn có thể dùng khăn bọc nước đá lautrên bề mặt đệm, hoặc trải đệm xuống nền nhà giúp tản nhiệt nhanh hơn. Khi đệmbị bẩn có thể dùng khăn tẩm nước xà phòng lau sạch. Không dùng chất tẩy mạnhlàm hư hại vải bọc, đặc biệt là ngâm giặt, hay dùng bàn chải cứng chà cọ đệm.Khi mua đệm nước, những chi tiết bạn cần chú ý là phải xem kỹ bề mặt đệm xemlớp phủ có dày và dẻo đều không? Phần khoá nước cần đảm bảo chắc chắn đểkhông bị rò rỉ nước.Khi sử dụng, bạn không nên để các vật sắc nhọn tác động vào đệm để tránh làmxước, rách lớp vải ép và dung dịch bị chảy ra. Không nên để trẻ giẫm đạp, chạynhảy quá mạnh trên đệm vì dễ bị bục lớp vải ngoài. Không nên đè quá nặng lênđệm (mà chỉ nên đè dưới 100 kg). Lỡ đệm bị móc, rách ruột thì nên cho dung dịchtrong khoang đó chảy hết ra ngoài, các khoang bên cạnh sẽ không bị ảnh hưởng vàvẫn dùng được đệm.Theo BS Lâm Thanh Mai, Phòng khám đa khoa 499 Trần Khát Chân (Hà Nội),đệm nước tốt cho người lớn, nhưng nằm cả đêm sáng ra có thể bị lạnh sống lưng.Trẻ em dưới 6 tuổi hệ hô hấp chưa hoàn thiện, dùng nhiều có thể bị nhiễm lạnh.Vỏ đệm thường là vải pha nhựa, hoặc thành phần nhiều nilon nên bí. Khi trẻ ra mồhôi sẽ không thể thấm hút được qua vỏ, vì thế mồ hôi đọng lại trên da, gặp bề mặtlạnh của đệm, gối sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm lạnh, dẫn đến ho, viêm phế quản,viêm phổi.“Ngoài ra, da trẻ còn non nên có thể có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc. Vì vậy, dùngđệm, gối nước, nhất là dùng cho trẻ nhỏ nên trải trên bề mặt đệm, gối một lớpkhăn bông, hoặc khăn xô to để trẻ không bị quá lạnh, khăn còn thấm bớt mồ hôinếu trẻ hay ra mồ hôi khi ngủ”, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nằm đệm nước lâu: Dễ bị nhiễm lạnhTrẻ nằm đệm nước lâu: Dễ bị nhiễm lạnhGối, đệm nước đang được nhiều gia đình coi là cách hữu ích để giải nóng và đốiphó với mất điện. Tuy nhiên, nếu không biết cách dùng, đệm nước có thể khiến trẻbị nhiễm lạnh giữa mùa hè.Giải toả nóng nhưng dễ nhiễm lạnhKhảo sát của PV Báo GĐ&XH, trên thị trường hiện có nhiều loại đệm nước, gốinước cho trẻ em, người lớn, rất đa dạng về xuất xứ, chủng loại. Đệm nước giá từ155– 500 nghìn đồng, tuỳ hãng, tuỳ loại. Gối nước lớn 80.000 đồng, cỡ nhỏ70.000 đồng.Gối nước thì bằng phẳng, nhưng hầu hết đệm nước đều có sóng to, nhiều rãnh – làcác ngăn chứa nước cách biệt, vừa mát, vừa massage lưng nhờ dao động của nướctrong các ngăn. Tiện lợi nhất là nằm đệm không cần trải ga giường, vệ sinh đệmcũng đơn giản. Hạn chế của đệm nước là bé nên chỉ dùng cho trẻ em, hoặc chỉnằm được phần lưng, hoặc dùng 2 tấm ghép lại. Trọng lượng đệm nặng từ 5 –30kg nên khó di chuyển.Theo chị Hồng Trang, chuyên bán đệm nước ở quận Thanh Xuân (Hà Nội), đệmnước êm mát, giúp người già có giấc ngủ sâu hơn. Trong bệnh viện hay dùng đệmnước cho bệnh nhân nằm để hạn chế hăm, loét da khi phải nằm lâu ngày. Đệmcũng là dụng cụ hỗ trợ y tế rất tốt cho người già, giúp cơ thể thoáng mát, luônđược vận động.Trong gia đình, trẻ con lăn, bò trên đệm nước khi va đập không bị đau. Các bé lỡcó “bĩnh” ra đệm thì chỉ dùng khăn ướt, xà phòng lau chùi và rửa nước cho sạch,để phơi một lúc sẽ nhanh khô… Bình thường có thể dùng đệm nước với một cáiquạt là không phải dùng điều hoà nên không bị khô da, khô mũi.Vỏ đệm nước thường là vải ép nhựa, bên trong bọc dung dịch sinh hàn làm mátthấp hơn nhiệt độ cơ thể 3-4 độ C. Khi nằm, chỉ cần đặt tay vào một bên cáckhoang nước, ấn nhẹ cho chất sinh hàn trong khoang chuyển dịch qua lưng, ngườinằm sẽ như được nâng dậy, massage. Khi nằm có cảm giác mát lạnh nhờ côngdụng làm giảm thân nhiệt, giảm nóng sốt, rôm sảy ở trẻ em. Nếu nhà mất điện,dùng đệm nước và cắm ắc quy quạt con cóc cũng rất ổn. Một số bà mẹ còn tậndụng để hạ sốt cho trẻ bằng cách đặt gối nước vào ngăn đá mấy phút, rồi cho congối sẽ hạ nhiệt.Cách sử dụng hiệu quảTheo chị Trang, nếu muốn làm mát nhanh, bạn có thể dùng khăn bọc nước đá lautrên bề mặt đệm, hoặc trải đệm xuống nền nhà giúp tản nhiệt nhanh hơn. Khi đệmbị bẩn có thể dùng khăn tẩm nước xà phòng lau sạch. Không dùng chất tẩy mạnhlàm hư hại vải bọc, đặc biệt là ngâm giặt, hay dùng bàn chải cứng chà cọ đệm.Khi mua đệm nước, những chi tiết bạn cần chú ý là phải xem kỹ bề mặt đệm xemlớp phủ có dày và dẻo đều không? Phần khoá nước cần đảm bảo chắc chắn đểkhông bị rò rỉ nước.Khi sử dụng, bạn không nên để các vật sắc nhọn tác động vào đệm để tránh làmxước, rách lớp vải ép và dung dịch bị chảy ra. Không nên để trẻ giẫm đạp, chạynhảy quá mạnh trên đệm vì dễ bị bục lớp vải ngoài. Không nên đè quá nặng lênđệm (mà chỉ nên đè dưới 100 kg). Lỡ đệm bị móc, rách ruột thì nên cho dung dịchtrong khoang đó chảy hết ra ngoài, các khoang bên cạnh sẽ không bị ảnh hưởng vàvẫn dùng được đệm.Theo BS Lâm Thanh Mai, Phòng khám đa khoa 499 Trần Khát Chân (Hà Nội),đệm nước tốt cho người lớn, nhưng nằm cả đêm sáng ra có thể bị lạnh sống lưng.Trẻ em dưới 6 tuổi hệ hô hấp chưa hoàn thiện, dùng nhiều có thể bị nhiễm lạnh.Vỏ đệm thường là vải pha nhựa, hoặc thành phần nhiều nilon nên bí. Khi trẻ ra mồhôi sẽ không thể thấm hút được qua vỏ, vì thế mồ hôi đọng lại trên da, gặp bề mặtlạnh của đệm, gối sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm lạnh, dẫn đến ho, viêm phế quản,viêm phổi.“Ngoài ra, da trẻ còn non nên có thể có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc. Vì vậy, dùngđệm, gối nước, nhất là dùng cho trẻ nhỏ nên trải trên bề mặt đệm, gối một lớpkhăn bông, hoặc khăn xô to để trẻ không bị quá lạnh, khăn còn thấm bớt mồ hôinếu trẻ hay ra mồ hôi khi ngủ”, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chứng nhiễm lạnh nguyên nhân nhiễm lạnh phòng ngừa nhiễm lạnh sức khỏe trẻ em y học cơ sở bệnh ở trẻTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 61 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 60 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 40 0 0