Ăn uống cân bằng cho trẻ sức khỏe không chỉ tốt ngay bây giờ mà còn cho cả về sau này. Ăn nhanh, ăn vội vàng là thói quen thời đại công nghiệp nhưng có nhiều tác hại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thẩm mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nên nhai kỹ, nuốt chậm Trẻ nên nhai kỹ, nuốt chậmĂn uống cân bằng cho trẻ sức khỏe không chỉ tốtngay bây giờ mà còn cho cả về sau này. Ăn nhanh, ănvội vàng là thói quen thời đại công nghiệp nhưng cónhiều tác hại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thẩmmỹ. Do đó, cùng với việc cho trẻ ăn uống đầy đủ chấtdinh dưỡng, dù con bạn ở độ tuổi nào cũng đều cầndạy cho chúng cách ăn uống lành mạnh, nhai kỹ, nuốtchậm.Trẻ nên nhai kỹ, nuốt chậm (google image)Tác hại của việc ăn quá nhanhĂn là để hấp thụ các chất dinh dưỡng, duy trì sựsống. Thức ăn vào miệng trước hết phải được răngnhai kỹ, nghiền nát, sau đó mới được nuốt xuống dạdày, biến thành chất hồ lỏng rồi chuyển sang ruột nonđể tiêu hóa. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bìnhthường, cơ thể có thể hấp thụ đầy đủ các chất dinhdưỡng, thể hiện tinh thần tràn trề, khí huyết thịnhvượng.Nếu trẻ ăn quá nhanh, cơm và thức ăn chưa đượcnhai kỹ đã nuốt, dạ dày lại phải mất công tốn sức cobóp nghiền nát thức ăn. Hơn nữa, do men tiêu hóachưa được tiết ra đầy đủ số lượng, nên thức ăn khôngđược tiêu hóa hoàn toàn. Lại cộng thêm nước bọtchưa hòa trộn được vào thức ăn, men tiêu hóa chưathể phát huy tác dụng được, cũng sẽ ảnh hưởng đếnviệc tiêu hóa thức ăn, gây rối loạn tiêu hóa và cácbệnh đường ruột khác.Nhai kỹ, nuốt chậm tốt cho sức khỏeKhi nhai, răng hàm và răng cửa của trẻ sẽ hoạt độngđể cắt và nghiền nát thức ăn, đồng thời các cơ hàmcũng giúp cho việc nhai trở nên hoàn thiện hơn. Hoạtđộng nhai giúp kích hoạt sự bài tiết của các men tiêuhóa, kích thích sự bài tiết của tuyến nước bọt giúpphân giải tinh bột chín thành đường maltose đồngthời kích thích bài tiết dịch vị ở dạ dày, trong đó cómen pepsin, giúp tiêu hóa chất đạm. Nhờ vào cácmen tiêu hóa của dịch vị, dịch tụy, dịch ruột và muốimật mà các thức ăn là chất đạm, chất béo, chất bộtđược tiêu hóa thành những sản phẩm dễ hấp thu.Phần lớn những nghiên cứu đều cho thấy, nhai kỹ khiăn giúp phòng ngừa trướng bụng và đau dạ dày. Bởivì thức ăn thông qua việc nhai, nước bọt tiết ra sẽ làmnhão thức ăn giúp trẻ dễ nuốt hơn. Trong nước bọt cómen tiêu hóa thức ăn giúp thức ăn được tiêu hóa mộtphần trước khi xuống dạ dày. Chất Immunoglobulintrong nước bọt còn giúp tăng cường hệ miễn dịch chocơ thể và muccus protein có nhiệm vụ bảo vệ niêmmạc dạ dày. Ngoài ra, trong nước bọt còn có chấtbacteriolysin có tác dụng phân giải và hòa tan các vikhuẩn và virút.Nhai kỹ sẽ giúp trẻ no lâu vì thúc ăn được nghiền nhỏhơn, làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn, giúp chothức ăn được tiêu hóa triệt để hơn. Cùng với đó, nhaikỹ thức ăn còn giúp cho xương hàm trẻ phát triển,tăng cường sức đề kháng cho răng và vùng quanhrăng. Trẻ ăn chậm nhai kỹ để hưởng thụ hương vịtuyệt vời của thức ăn, hơn nữa như vậy não bộ trẻ sẽcó đủ thời gian ý thức được trẻ đang ăn cơm, để cóthể đưa ra chính xác tín hiệu no hay chưa no.Vì vậy, khi trẻ ăn cơm, bạn nên hướng dẫn trẻ nhaikỹ, nuốt chậm để tốt cho sức khỏe của trẻ.Trẻ nhai kỹ, nuốt chậm như thế nàoCha mẹ nên căn cứ vào đặc điểm làm việc của hệthống tiêu hóa để cho trẻ ăn cho đúng cách. Trướchết, phải tận dụng răng nhai nghiền đầy đủ. Thức ănở trong miệng càng được nhai kỹ, dạ dày càng bớtđược gánh nặng, làm việc hiệu quả hơn. Đồng thờivới nhai kỹ, ta còn phải nuốt chậm. Điều lợi nhất củanuốt chậm là giúp dạ dày dung nạp thức ăn dần dần,không phải một lúc phình to nhanh. Như vậy, dạ dàycó cảm giác thoải mái, không bị ức chế (khiến cơ thểkhông thoải mái).Vậy thế nào mới được coi là nhai kỹ? Bình thườngthì nhai trên 25 lần để biến thức ăn thành dạng cháo,bột là tốt nhất. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấyđể nuốt thức ăn mà không bị nghẹn, trẻ nhỏ nên nhaithức ăn 20 - 30 lần trước khi nuốt.Để đạt hiệu quả cho việc ăn uống, bạn nên cho trẻ ănnhững thức ăn ít nước để không nuốt thức ăn quánhanh mà không kịp nhai kỹ, để nước bọt kịp tiết ravà phát huy khả năng kỳ diệu của nó. Có thế cho trẻuống nước canh sau khi đã ăn cơm xong thay vì đổnước canh vào cơm. Những thức ăn có nhiều nướcnhư: Phở, cháo, bún, bánh canh… bạn cũng cần hạnchế cho trẻ, không nên ăn quá thường xuyên.Bạn nên giáo dục thói quen ăn uống khỏe mạnh chotrẻ ngay từ nhỏ. Đừng để bé trượt qua thời điểm ănthô, trẻ sẽ quên mất kỹ năng nhai nuốt.Bản thân cha mẹ nên làm gương cho trẻ. Khi ăn,không nên ăn vội vàng, mà phải từ từ, ăn chậm, nhaikỹ, nhai xong mới nuốt. Từ đó, trẻ sẽ học và làmtheo. Theo Mangthai ...