Trẻ nghịch chưa hẳn đã thông minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
La hét, quậy phá, nghịch ngợm quá mức và nói nhiều, cha mẹ quát mắng không nghe, thậm chí còn bị kích động mạnh hơn. Đó là biểu hiện của bệnh tăng động giảm chú ý.Cha mẹ mải việc, phó mặc con cho người giúp việc hoặc nhà trường. Nhiều cháu bé cả ngày làm bạn với tivi, băng đĩa và đồ chơi, không giao lưu tiếp xúc với bên ngoài, dần sinh bệnh.Ảnh minh họa Tự chẩn bệnh cho conCậu con trai lớn đã, học giỏi, khỏe mạnh, chị Minh Thanh, Làng quốc tế Thăng Long, Hà Nội sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nghịch chưa hẳn đã thông minh Trẻ nghịch chưa hẳn đã thông minhLa hét, quậy phá, nghịch ngợm quá mức và nói nhiều, cha mẹ quát mắng khôngnghe, thậm chí còn bị kích động mạnh hơn. Đó là biểu hiện của bệnh tăng độnggiảm chú ý.Cha mẹ mải việc, phó mặc con cho người giúp việc hoặc nhà trường. Nhiều cháubé cả ngày làm bạn với tivi, băng đĩa và đồ chơi, không giao lưu tiếp xúc với bênngoài, dần sinh bệnh. Ảnh minh họaTự chẩn bệnh cho conCậu con trai lớn đã, học giỏi, khỏe mạnh, chị Minh Thanh, Làng quốc tế ThăngLong, Hà Nội sinh thêm một bé trai nữa. Đứa bé sinh ra bình thường như bao đứatrẻ khác, trông rất khôi ngô và nhanh nhẹn. Thế nhưng, hơn 2 tuổi cu Bin mới bibô tập nói, năm nay gần 5 tuổi Bin rất hiếu động, nghịch ngợm. Cháu ngồi y ênkhông nổi 2 phút, cứ luôn chân, luôn tay, người lớn bảo không nghe, một mực làmtheo ý mình. Đặc biệt, người lớn càng quát mắng Bin càng la hét, thậm chí đậpphá.Chị Thanh chẳng dám mang con đến nhà bạn bè chơi. Mỗi lần cơ quan tổ chứcliên hoan chị đành cho bé Bin ở nhà với lý do: “Bé Bin đến sẽ phá tan mọi thứ vàkhông chịu ngồi, trông bé đủ mệt”.Chị Minh Thanh cho con đến bác sĩ khám và được kết luận cháu bị tăng độnggiảm chú ý. Hằng ngày, bên cạnh việc cho con đi học mẫu giáo chị Thanh phảinhờ bác sĩ tâm lý đến nắn con mình.Bé Hân Anh - con gái thứ hai của chị Thu Vân ở đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, HàNội năm nay đã gần 4 tuổi nhưng khả năng giao tiếp, nói chuyện cũng chỉ như trẻgần 2 tuổi. Đặc biệt, bé Hân Anh rất hiếu động, luôn tay chân chẳng chịu ngồi y ên.Mỗi lần mẹ cho ra sân chung chơi với các bạn hàng xóm, bé thích gì là đòi nằngnặc bằng được thì thôi. Dù ít nói nhưng bé thể hiện bằng hành động giằng đồ củacác bạn, hét lên hoặc khóc để lấy được đồ chơi thì thôi.Chị Thu Vân cho biết, anh trai của Hân Anh phát triển b ình thường, bản thân béHân Anh khi sinh ra cũng bình thường không có gì đặc biệt, chỉ chậm nói. Giađình đã cho bé đi khám và được bác sĩ chẩn đoán bé mắc tăng động giảm chú ý.Qua bạn bè giới thiệu, giờ một tuần 3 lần chị Thu Vân đưa bé Hân Anh đến lớphọc đặc biệt dành cho những bé có biểu hiện giống bé Hân Anh. “Sau một nămtheo đuổi Hân Anh đã nói nhiều hơn nhưng vẫn phải kiên trì”, chị Thu Vân nói.Tại phòng tư vấn của Khoa Tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương), bé NguyễnGia H., 3 tuổi ở Quảng Ninh ngồi trong lòng bà để bác sĩ tư vấn nhưng không yên.Bé cứ tụt xuống, leo lên người bà liên tục rồi đòi đồ chơi, la hét.Bà nội bé H. kể, ngồi đợi bác sĩ mà lơ là một chút thằng bé đã chạy đi, tìm khắpnơi mới thấy. Bé nghịch lắm nói chẳng chịu nghe. Năm nay đ ã hơn 3 tuổi hay nóinhưng không sõi, hay la hét, quậy phá.Bác sĩ tư vấn cho bà cách dạy cháu học theo sách hướng dẫn, rồi cùng chơi vớicháu, tập vận động theo bài bản. Và sau 2 tháng lên kiểm tra lại.Chữa muộn, hỏng nhân cáchBác sĩ Quách Thúy Minh, Trưởng khoa Tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương)cho biết, từ những năm 1990 căn bệnh này đã được nhắc đến tuy nhiên lúc đónhiều bậc phụ huynh không chú ý nên không đưa trẻ đi khám. Hiện nay, mắc bệnhtăng động giảm chú ý được quan tâm nhiều, trung bình mỗi ngày tại khoa khámbệnh của Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 5-10 ca. Đây là bệnh khôngnằm điều trị tại viện mà cần tư vấn. Trẻ trai mắc nhiều hơn nữ.Hiện nay trẻ mắc tăng động giảm chú ý đến khám trước 3 tuổi - thời điểm có thểphát hiện và điều trị tốt nhất - không nhiều, chủ yếu trên 6 tuổi, khi đi học lớp 1mới được bố mẹ đưa đi kiểm tra. Sở dĩ lúc này các ông bố, bà mẹ mới quan tâm docon đến lớp không chú ý nghe giảng, mất trật tự, quậy phá, một số học kém nh ưngcó những cháu học vẫn bình thường, BS Minh nói.Khi trẻ ở độ tuổi dưới 3 mà có biểu hiện đi lại nhiều, nghịch, sờ mó các vật xungquanh, chạy nhảy lung tung, nói nhiều và ngọng, lắp bắp, cần cho trẻ đi kiểm tra.Có những cháu người lớn quát mắng hoặc càng làm xung động lớn, trẻ la hét càngto. Thậm chí có bé kém kiềm chế cảm xúc, hay ăn vạ, đánh bạn xung quanh.BS Minh cho biết, hậu quả căn bệnh này là lúc nhỏ thì nghịch ngợm, nếu khôngđược điều trị lớn lên hay gây gổ đánh nhau, dễ bị bạn xấu lôi kéo, không kiểm soátđược bản thân, đặc biệt khó trở thành người thành đạt sau này.Nguyên nhân của căn bệnh trên, theo BS Minh là do có bất thường về não. Có thểtrong thời gian mang thai mẹ bị nhiễm virus, có sang chấn trong quá trình sinh nở,trẻ bị ngạt, khó sinh... Ngoài ra, cũng phải nhắc đến yếu tố di truyền.Để điều trị cho trẻ mắc bệnh này, các bác sĩ khuyên người lớn nên thay đổi cáchứng xử với con cái, hạn chế đánh mắng trẻ, giảm tối đa thời gian xem tivi, mỗingày chỉ nên cho trẻ xem 30 phút. Bên cạnh đó, việc tập luyện cũng rất quantrọng, nên cho trẻ đi chơi, tiếp xúc với bạn bè, tập đi bộ, mát- xa da cho trẻ... Pháthiện sớm, kiên trì điều trị trong 3-6 tháng sẽ thấy hiệu quả. Đối với trẻ phát hiệnsớm dưới 3 tuổi, khi chơi nên bỏ từng thứ đồ chơi ra một, không nên để cả đống,nhờ trẻ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nghịch chưa hẳn đã thông minh Trẻ nghịch chưa hẳn đã thông minhLa hét, quậy phá, nghịch ngợm quá mức và nói nhiều, cha mẹ quát mắng khôngnghe, thậm chí còn bị kích động mạnh hơn. Đó là biểu hiện của bệnh tăng độnggiảm chú ý.Cha mẹ mải việc, phó mặc con cho người giúp việc hoặc nhà trường. Nhiều cháubé cả ngày làm bạn với tivi, băng đĩa và đồ chơi, không giao lưu tiếp xúc với bênngoài, dần sinh bệnh. Ảnh minh họaTự chẩn bệnh cho conCậu con trai lớn đã, học giỏi, khỏe mạnh, chị Minh Thanh, Làng quốc tế ThăngLong, Hà Nội sinh thêm một bé trai nữa. Đứa bé sinh ra bình thường như bao đứatrẻ khác, trông rất khôi ngô và nhanh nhẹn. Thế nhưng, hơn 2 tuổi cu Bin mới bibô tập nói, năm nay gần 5 tuổi Bin rất hiếu động, nghịch ngợm. Cháu ngồi y ênkhông nổi 2 phút, cứ luôn chân, luôn tay, người lớn bảo không nghe, một mực làmtheo ý mình. Đặc biệt, người lớn càng quát mắng Bin càng la hét, thậm chí đậpphá.Chị Thanh chẳng dám mang con đến nhà bạn bè chơi. Mỗi lần cơ quan tổ chứcliên hoan chị đành cho bé Bin ở nhà với lý do: “Bé Bin đến sẽ phá tan mọi thứ vàkhông chịu ngồi, trông bé đủ mệt”.Chị Minh Thanh cho con đến bác sĩ khám và được kết luận cháu bị tăng độnggiảm chú ý. Hằng ngày, bên cạnh việc cho con đi học mẫu giáo chị Thanh phảinhờ bác sĩ tâm lý đến nắn con mình.Bé Hân Anh - con gái thứ hai của chị Thu Vân ở đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, HàNội năm nay đã gần 4 tuổi nhưng khả năng giao tiếp, nói chuyện cũng chỉ như trẻgần 2 tuổi. Đặc biệt, bé Hân Anh rất hiếu động, luôn tay chân chẳng chịu ngồi y ên.Mỗi lần mẹ cho ra sân chung chơi với các bạn hàng xóm, bé thích gì là đòi nằngnặc bằng được thì thôi. Dù ít nói nhưng bé thể hiện bằng hành động giằng đồ củacác bạn, hét lên hoặc khóc để lấy được đồ chơi thì thôi.Chị Thu Vân cho biết, anh trai của Hân Anh phát triển b ình thường, bản thân béHân Anh khi sinh ra cũng bình thường không có gì đặc biệt, chỉ chậm nói. Giađình đã cho bé đi khám và được bác sĩ chẩn đoán bé mắc tăng động giảm chú ý.Qua bạn bè giới thiệu, giờ một tuần 3 lần chị Thu Vân đưa bé Hân Anh đến lớphọc đặc biệt dành cho những bé có biểu hiện giống bé Hân Anh. “Sau một nămtheo đuổi Hân Anh đã nói nhiều hơn nhưng vẫn phải kiên trì”, chị Thu Vân nói.Tại phòng tư vấn của Khoa Tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương), bé NguyễnGia H., 3 tuổi ở Quảng Ninh ngồi trong lòng bà để bác sĩ tư vấn nhưng không yên.Bé cứ tụt xuống, leo lên người bà liên tục rồi đòi đồ chơi, la hét.Bà nội bé H. kể, ngồi đợi bác sĩ mà lơ là một chút thằng bé đã chạy đi, tìm khắpnơi mới thấy. Bé nghịch lắm nói chẳng chịu nghe. Năm nay đ ã hơn 3 tuổi hay nóinhưng không sõi, hay la hét, quậy phá.Bác sĩ tư vấn cho bà cách dạy cháu học theo sách hướng dẫn, rồi cùng chơi vớicháu, tập vận động theo bài bản. Và sau 2 tháng lên kiểm tra lại.Chữa muộn, hỏng nhân cáchBác sĩ Quách Thúy Minh, Trưởng khoa Tâm bệnh (Bệnh viện Nhi Trung ương)cho biết, từ những năm 1990 căn bệnh này đã được nhắc đến tuy nhiên lúc đónhiều bậc phụ huynh không chú ý nên không đưa trẻ đi khám. Hiện nay, mắc bệnhtăng động giảm chú ý được quan tâm nhiều, trung bình mỗi ngày tại khoa khámbệnh của Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 5-10 ca. Đây là bệnh khôngnằm điều trị tại viện mà cần tư vấn. Trẻ trai mắc nhiều hơn nữ.Hiện nay trẻ mắc tăng động giảm chú ý đến khám trước 3 tuổi - thời điểm có thểphát hiện và điều trị tốt nhất - không nhiều, chủ yếu trên 6 tuổi, khi đi học lớp 1mới được bố mẹ đưa đi kiểm tra. Sở dĩ lúc này các ông bố, bà mẹ mới quan tâm docon đến lớp không chú ý nghe giảng, mất trật tự, quậy phá, một số học kém nh ưngcó những cháu học vẫn bình thường, BS Minh nói.Khi trẻ ở độ tuổi dưới 3 mà có biểu hiện đi lại nhiều, nghịch, sờ mó các vật xungquanh, chạy nhảy lung tung, nói nhiều và ngọng, lắp bắp, cần cho trẻ đi kiểm tra.Có những cháu người lớn quát mắng hoặc càng làm xung động lớn, trẻ la hét càngto. Thậm chí có bé kém kiềm chế cảm xúc, hay ăn vạ, đánh bạn xung quanh.BS Minh cho biết, hậu quả căn bệnh này là lúc nhỏ thì nghịch ngợm, nếu khôngđược điều trị lớn lên hay gây gổ đánh nhau, dễ bị bạn xấu lôi kéo, không kiểm soátđược bản thân, đặc biệt khó trở thành người thành đạt sau này.Nguyên nhân của căn bệnh trên, theo BS Minh là do có bất thường về não. Có thểtrong thời gian mang thai mẹ bị nhiễm virus, có sang chấn trong quá trình sinh nở,trẻ bị ngạt, khó sinh... Ngoài ra, cũng phải nhắc đến yếu tố di truyền.Để điều trị cho trẻ mắc bệnh này, các bác sĩ khuyên người lớn nên thay đổi cáchứng xử với con cái, hạn chế đánh mắng trẻ, giảm tối đa thời gian xem tivi, mỗingày chỉ nên cho trẻ xem 30 phút. Bên cạnh đó, việc tập luyện cũng rất quantrọng, nên cho trẻ đi chơi, tiếp xúc với bạn bè, tập đi bộ, mát- xa da cho trẻ... Pháthiện sớm, kiên trì điều trị trong 3-6 tháng sẽ thấy hiệu quả. Đối với trẻ phát hiệnsớm dưới 3 tuổi, khi chơi nên bỏ từng thứ đồ chơi ra một, không nên để cả đống,nhờ trẻ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sức khỏe tâm lý sống nghệ thuật sống đồ dùng cho trẻ nhỏ chăm sóc trẻ nhỏ dinh dưỡng cho bé cách cho bé ăn sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 238 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 232 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 219 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 219 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 215 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 195 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 133 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 128 0 0