Trẻ nghiện tivi và những bệnh về mắt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nên thường xuyên theo dõi thời gian biểu của con, không để trẻ tiếp xúc với tivi nhiều, ngồi máy tính lâu, hay đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng. Những đôi mắt hồn nhiên ngây thơ của trẻ nhỏ luôn khiến những bậc làm cha mẹ quan tâm và chăm sóc. Trẻ em ở thành phố lớn thường thiếu những nơi vui chơi giải trí, có lẽ chỉ có thể “làm bạn” với chiếc tivi. Nhiều bậc phụ huynh đã thờ ơ, không quan tâm hay không biết cách chăm sóc đôi mắt cho trẻ dẫn đến tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nghiện tivi và những bệnh về mắtTrẻ nghiện tivi và những bệnh về mắtNên thường xuyên theo dõi thời gian biểu của con, khôngđể trẻ tiếp xúc với tivi nhiều, ngồi máy tính lâu, hay đọcsách ở những nơi thiếu ánh sáng.Những đôi mắt hồn nhiên ngây thơ của trẻ nhỏ luôn khiếnnhững bậc làm cha mẹ quan tâm và chăm sóc. Trẻ em ởthành phố lớn thường thiếu những nơi vui chơi giải trí, có lẽchỉ có thể “làm bạn” với chiếc tivi. Nhiều bậc phụ huynh đãthờ ơ, không quan tâm hay không biết cách chăm sóc đôi mắtcho trẻ dẫn đến tình trạng mắt của trẻ nhỏ thường có dấu hiệu“xấu” đi.Hiện nay trẻ em thường gặp phải các chứng bệnh về thị lựcnhư cận thị, loạn thị, thị lực kém, lác… Những trẻ đã có “tiềnsử” không tốt về thị lực do không được chăm sóc kịp thờinên thường có những biểu hiện xấu đi.Chị Hà Thu, phố Liễu Giai, Hà Nội cho biết: “Những ngàyhè vừa qua, vì không có chỗ gửi cháu, nên tôi thường để cháuchơi ở nhà. Và điều tôi không ngờ nhất rằng sau một kỳ nghỉhè thị lực của cháu đã giảm rất nhanh”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Tìm hiểu rõ nguyên nhân, cháu Hà Anh, con chị Hà Thuthường xem tivi, mắt phải hoạt động nhiều. Sau đó, do khôngcó người quan tâm, quản thúc giờ sinh hoạt của cháu, nêncháu tiếp tục đọc sách, đọc truyện tranh… ở ngay cả nhữngnơi thiếu ánh sáng. Chỉ sau vài tháng hè, thị lực của cháu HàAnh có phần kém đi nhiều.Không an tâm về sức khỏe của con mình, chị Hà Thu đã đưacháu đến Bệnh viện Mắt Trung ương để có thể khám và điềutrị. Chị Trần Thu Thủy, điều dưỡng trưởng khoa Nhãn nhi,Bệnh viện Mắt Trung ương cho biết: “Mắt của trẻ hiện naythường bị nhược thị do thường xuyên phải nhìn gần để xemtivi, máy tính, chơi game, đọc sách báo tại những nơi thiếuánh sáng…Việc cháu Hà Anh có thói quen sinh hoạt không tốt trong thờigian dài khiến cháu bị suy giảm chức năng thị giác. Thườngthì đối với nhược thị, rất khó có thể tìm được một loại kínhđể giúp khả năng nhìn tốt hơn”.Bên cạnh nhược thị, trẻ cũng rất dễ mắc phải những bệnhthường gặp khác như lệch góc nhìn, những tật khúc xạ vềmắt… Những tật khúc xạ về mắt thường không cần can thiệpbằng biện pháp phẫu thuật là mổ, mà quan trọng là những bàitập cho mắt để nâng cao thị lực cho trẻ. Một chế độ dinhdưỡng tốt cũng sẽ góp phần điều trị các tật khúc xạ cho trẻem.Theo chị Trần Thu Thủy, trẻ em ở các vùng nông thôn sẽ ítmắc phải những tật khúc xạ về mắt do các em có một khônggian sống rộng rãi, thoải mái, từ đó mắt thường được nhìnrộng, nhìn xa, sẽ điều tiết tốt hơn. Trẻ em nông thôn cũng ítnhu cầu và điều kiện để tiếp xúc thường xuyên, lâu dài vớinhững trang thiết bị điện tử có thể gây các tật khúc xạ về mắtnhư tivi, màn hình máy vi tính, chơi game…Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Xã hội ngày càng phát triển, những thiết bị điện tử phục vụcho truyền hình, nhu cầu giải trí của con người cũng ngàycàng đi lên. Trẻ em ngày nay cũng chẳng có thêm những sựlựa chọn cho việc vui chơi giải trí. Các em có thể sẽ “làmbạn” với những chiếc tivi, những chương trình game… mộtthời gian dài mà không hề biết chán. Từ khi trẻ mới vài thángtuổi, nhiều gia đình đã chọn phương án cho con em mìnhxem truyền hình với mục đích cho con ăn ngoan, khôngnghịch ngợm chạy nhảy.Lớn hơn thì do lo ngại xã hội phát triển lắm cạm bẫy, nênnhững bậc làm cha làm mẹ tiếp tục để con em mình xemtruyền hình trong nhà cho yên tâm. Họ không quan tâm vàbiết rằng ngoài các bệnh về mắt khi xem tivi quá nhiều, trẻthường hay bị ảnh hưởng tới thể chất. Các em tập trung xemtivi, sẽ ít có cơ hội vận động thể chất, có thể dẫn đến tìnhtrạng béo phì. Hay do chỉ mải mê xem tivi, trẻ sẽ ít có nhữnggiao tiếp với xã hội bên ngoài. Một số em ngay từ khi mớibước chân đi học đã có hiện tượng mắt luôn trong tình trạngbị mỏi mệt, suy giảm thị lực…Chị Thủy cho biết thêm, không nên cho trẻ dưới 3 tuổi xemtivi, các em lớn hơn thì nên hạn chế thời gian xem khoảng 1-2h/ngày. Không nên dùng truyền hình để có thể cho trẻ ănhay hạn chế sự hiếu động, vì như thế vô tình các bậc phụhuynh đã tạo cho con em mình những thói quen không tốt.Vai trò của phụ huynh đối với sức khỏe, thị lực của con emmình là rất quan trọng. Nên thường xuyên theo dõi thời gianbiểu của con, không để trẻ tiếp xúc với tivi nhiều, ngồi máytính lâu, hay đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng và gần mắt.Đôi mắt luôn là cửa sổ tâm hồn, và là một phần không thểthiếu đưa trẻ cảm nhận, hòa nhập với xã hội, các bậc cha mẹnên quan tâm hơn về đôi mắt cho trẻ, tránh xảy ra nhữngtrường hợp đáng tiếc do phát hiện muộn nên khó thể điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nghiện tivi và những bệnh về mắtTrẻ nghiện tivi và những bệnh về mắtNên thường xuyên theo dõi thời gian biểu của con, khôngđể trẻ tiếp xúc với tivi nhiều, ngồi máy tính lâu, hay đọcsách ở những nơi thiếu ánh sáng.Những đôi mắt hồn nhiên ngây thơ của trẻ nhỏ luôn khiếnnhững bậc làm cha mẹ quan tâm và chăm sóc. Trẻ em ởthành phố lớn thường thiếu những nơi vui chơi giải trí, có lẽchỉ có thể “làm bạn” với chiếc tivi. Nhiều bậc phụ huynh đãthờ ơ, không quan tâm hay không biết cách chăm sóc đôi mắtcho trẻ dẫn đến tình trạng mắt của trẻ nhỏ thường có dấu hiệu“xấu” đi.Hiện nay trẻ em thường gặp phải các chứng bệnh về thị lựcnhư cận thị, loạn thị, thị lực kém, lác… Những trẻ đã có “tiềnsử” không tốt về thị lực do không được chăm sóc kịp thờinên thường có những biểu hiện xấu đi.Chị Hà Thu, phố Liễu Giai, Hà Nội cho biết: “Những ngàyhè vừa qua, vì không có chỗ gửi cháu, nên tôi thường để cháuchơi ở nhà. Và điều tôi không ngờ nhất rằng sau một kỳ nghỉhè thị lực của cháu đã giảm rất nhanh”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Tìm hiểu rõ nguyên nhân, cháu Hà Anh, con chị Hà Thuthường xem tivi, mắt phải hoạt động nhiều. Sau đó, do khôngcó người quan tâm, quản thúc giờ sinh hoạt của cháu, nêncháu tiếp tục đọc sách, đọc truyện tranh… ở ngay cả nhữngnơi thiếu ánh sáng. Chỉ sau vài tháng hè, thị lực của cháu HàAnh có phần kém đi nhiều.Không an tâm về sức khỏe của con mình, chị Hà Thu đã đưacháu đến Bệnh viện Mắt Trung ương để có thể khám và điềutrị. Chị Trần Thu Thủy, điều dưỡng trưởng khoa Nhãn nhi,Bệnh viện Mắt Trung ương cho biết: “Mắt của trẻ hiện naythường bị nhược thị do thường xuyên phải nhìn gần để xemtivi, máy tính, chơi game, đọc sách báo tại những nơi thiếuánh sáng…Việc cháu Hà Anh có thói quen sinh hoạt không tốt trong thờigian dài khiến cháu bị suy giảm chức năng thị giác. Thườngthì đối với nhược thị, rất khó có thể tìm được một loại kínhđể giúp khả năng nhìn tốt hơn”.Bên cạnh nhược thị, trẻ cũng rất dễ mắc phải những bệnhthường gặp khác như lệch góc nhìn, những tật khúc xạ vềmắt… Những tật khúc xạ về mắt thường không cần can thiệpbằng biện pháp phẫu thuật là mổ, mà quan trọng là những bàitập cho mắt để nâng cao thị lực cho trẻ. Một chế độ dinhdưỡng tốt cũng sẽ góp phần điều trị các tật khúc xạ cho trẻem.Theo chị Trần Thu Thủy, trẻ em ở các vùng nông thôn sẽ ítmắc phải những tật khúc xạ về mắt do các em có một khônggian sống rộng rãi, thoải mái, từ đó mắt thường được nhìnrộng, nhìn xa, sẽ điều tiết tốt hơn. Trẻ em nông thôn cũng ítnhu cầu và điều kiện để tiếp xúc thường xuyên, lâu dài vớinhững trang thiết bị điện tử có thể gây các tật khúc xạ về mắtnhư tivi, màn hình máy vi tính, chơi game…Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Xã hội ngày càng phát triển, những thiết bị điện tử phục vụcho truyền hình, nhu cầu giải trí của con người cũng ngàycàng đi lên. Trẻ em ngày nay cũng chẳng có thêm những sựlựa chọn cho việc vui chơi giải trí. Các em có thể sẽ “làmbạn” với những chiếc tivi, những chương trình game… mộtthời gian dài mà không hề biết chán. Từ khi trẻ mới vài thángtuổi, nhiều gia đình đã chọn phương án cho con em mìnhxem truyền hình với mục đích cho con ăn ngoan, khôngnghịch ngợm chạy nhảy.Lớn hơn thì do lo ngại xã hội phát triển lắm cạm bẫy, nênnhững bậc làm cha làm mẹ tiếp tục để con em mình xemtruyền hình trong nhà cho yên tâm. Họ không quan tâm vàbiết rằng ngoài các bệnh về mắt khi xem tivi quá nhiều, trẻthường hay bị ảnh hưởng tới thể chất. Các em tập trung xemtivi, sẽ ít có cơ hội vận động thể chất, có thể dẫn đến tìnhtrạng béo phì. Hay do chỉ mải mê xem tivi, trẻ sẽ ít có nhữnggiao tiếp với xã hội bên ngoài. Một số em ngay từ khi mớibước chân đi học đã có hiện tượng mắt luôn trong tình trạngbị mỏi mệt, suy giảm thị lực…Chị Thủy cho biết thêm, không nên cho trẻ dưới 3 tuổi xemtivi, các em lớn hơn thì nên hạn chế thời gian xem khoảng 1-2h/ngày. Không nên dùng truyền hình để có thể cho trẻ ănhay hạn chế sự hiếu động, vì như thế vô tình các bậc phụhuynh đã tạo cho con em mình những thói quen không tốt.Vai trò của phụ huynh đối với sức khỏe, thị lực của con emmình là rất quan trọng. Nên thường xuyên theo dõi thời gianbiểu của con, không để trẻ tiếp xúc với tivi nhiều, ngồi máytính lâu, hay đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng và gần mắt.Đôi mắt luôn là cửa sổ tâm hồn, và là một phần không thểthiếu đưa trẻ cảm nhận, hòa nhập với xã hội, các bậc cha mẹnên quan tâm hơn về đôi mắt cho trẻ, tránh xảy ra nhữngtrường hợp đáng tiếc do phát hiện muộn nên khó thể điều trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0