Danh mục

Trẻ ngộ độc chì nặng vì dùng 'thuốc cam' chữa loét miệng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ ngộ độc chì nặng vì dùng “thuốc cam” chữa loét miệng Liên tục dùng thuốc nam (còn gọi là thuốc cam) mua ở chợ gần nhà để bôi tưa lưỡi và hăm mông từ khi 1 tháng tuổi, bé Đặng Ngọc T. (4 tuổi, Mỹ Đức, Hà Nội) phải nhập viện do còi cọc, thiếu máu và ngộ độc chì nặng từ loại thuốc này.Ảnh hưởng cả thể chất, trí tuệ Chị Đặng Thị N, mẹ bé T cho biết, do bé thường bị tưa lưỡi và hăm đỏ mông nên gia đình đã mua “thuốc cam” ở chợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ ngộ độc chì nặng vì dùng “thuốc cam” chữa loét miệng Trẻ ngộ độc chì nặng vì dùng “thuốc cam” chữaloét miệngLiên tục dùng thuốc nam (còn gọi là thuốc cam)mua ở chợ gần nhà để bôi tưa lưỡi và hăm môngtừ khi 1 tháng tuổi, bé Đặng Ngọc T. (4 tuổi, MỹĐức, Hà Nội) phải nhập viện do còi cọc, thiếu máuvà ngộ độc chì nặng từ loại thuốc này.Ảnh hưởng cả thể chất, trí tuệChị Đặng Thị N, mẹ bé T cho biết, do bé thường bịtưa lưỡi và hăm đỏ mông nên gia đình đã mua “thuốccam” ở chợ gần nhà để bôi liên tục trong nhiều năm.Khi 2 tuổi, thấy bé còi cọc, yếu ớt, da xanh xao, giađình cho đi khám và được chẩn đoán là thiếu máu.Mặc dù được truyền máu liên tục trong 2 năm sau đónhưng thể trạng bé vẫn rất còi cọc. Đến khi bé 4 tuổi,làm xét nghiệm tại Trung tâm chống độc, gia đìnhmới biết bé bị nhiễm chì rất nặng, phải nhập việnđiều trị.TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm chống độc (BVBạch Mai) cho biết: “Rất may khi vào viện, cháu vẫncòn khá nhanh nhẹn. Hy vọng việc điều trị kịp thời sẽgiúp bé tránh được những thương tổn về thần kinh”.Tuy nhiên, qua 2 tuần điều trị, tình trạng ngộ độc chìvẫn chưa được cải thiện nhiều.TS Duệ cho biết, trẻ em ngộ độc chì rất nguy hiểmnhất là tình trạng ngộ độc mãn tính. Vì không chỉnhiễm chì trong máu, mà chì còn xâm nhập vào cáctổ chức xương, não, các bộ phận khác trên cơ thể…khiến trẻ chậm phát triển cả về thể chất và trí tuệ.Điều trị cho các bệnh nhân ngộ độc chì mãn có thểkéo dài hàng năm trời và những di chứng về thể chấtvà trí não thì khó có thể hồi phục.Như trường hợp của bệnh nhi 5 tuổi ngộ độc chì vìuống thuốc nam chữa động kinh được điều trị tạiTrung tâm Chống độc trước đó. Bé bị động kinh nhẹ,điều trị tây y ổn định, bé nhận thức bình thường, vẫnđi mẫu giáo, biết nhảy múa, ca hát… nhưng thỉnhthoảng cháu vẫn có cơn giật nhẹ. Muốn con khỏihoàn toàn nên người nhà đã cho uống thuốc nam. Từnhanh nhẹn, bé trở thành đứa trẻ nhận thức chậm,không nhận ra người thân quen, không phân biệtđược đồ ăn, bất cứ gì cũng đút vào mồm sau 1 thờigian uống thuốc nam có chì. Qua hơn một năm điềutrị, chì được thải độc khỏi cơ thể bé nhưng những dichứng về thần kinh (nhận thức kém) thì không thểphục hồi.Chớ dại tin “lang băm”Theo TS Phạm Duệ, tuy mới có 2 bệnh nhi ngộ độcchì được phát hiện và điều trị tại Trung tâm chốngđộc nhưng thực tế, số bệnh nhi nhiễm độc chì từthuốc nam có thể nhiều hơn vì việc dùng thuốc namchữa bệnh cho trẻ nhỏ khá phổ biến. Theo lời mẹbé T., loại thuốc cam này được sử dụng rất phổ biếntại địa phương chị khi có trẻ bị hăm mông, hăm tã, lởloét miệng.... Trung tâm chống độc cũng đã xétnghiệm thuốc bé T. dùng, kết quả cho thấy, trong loại“thuốc cam” màu đỏ này có hàm lượng chì cao.“Từ xưa tới nay, dân quê tôi đều nghĩ thuốc cam, dùlà điều trị lở loét hay kích thích ăn uống, đều rất lành.Không ngờ, con tôi chỉ dùng thuốc bôi cũng bị nhiễmchì nặng đến vậy. Nếu được làm lại, không bao giờtôi dùng thuốc bừa bãi, để giờ con phải khổ như vậy”,mẹ bé T nói.“Thuốc nam nếu chữa đúng thuốc, đúng bệnh cũngrất tốt. Tuy nhiên tránh tình trạng sử dụngthuốc không rõ nguồn gốc, không nghe theo truyềnmiệng, lặn lội xa xôi tới những thầy lang “danhtiếng” do đồn thổi. Bởi những loại thuốc tự pha chế,thiếu kiến thức chuyên môn... sẽ dễ gây ra nhiều mốinguy cho sức khoẻ”, TS Duệ cảnh báo.

Tài liệu được xem nhiều: