Thông tin tài liệu:
Trẻ em tiếp xúc nhiều với các kim loại nặng như thủy ngân, chì dễ bị rối loạn khả năng chú ý và ảnh hưởng đến hành vi khi trẻ lớn lên. Đây là kết quả một nghiên cứu mới vừa được công bố của các nhàkhoa học thuộc Trường ĐH Laval (Quebec, Canada).Trong nghiên cứu này, họ đã tiến hành theo dõi hơn 300 trẻ em người Inuit sinh ra tại miền bắc Quebec. Những trẻ này được lấy máu xét nghiệm đo nồng độ thủy ngân, chì trong máu lúc mới chào đời và được đánh giá hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nhiễm kim loại dễ bị rối loạn hành viTrẻ nhiễm kim loại dễ bị rối loạn hành viTrẻ em tiếp xúc nhiều với các kim loại nặng như thủyngân, chì dễ bị rối loạn khả năng chú ý và ảnh hưởng đếnhành vi khi trẻ lớn lên. Đây là kết quả một nghiên cứumới vừa được công bố của các nhàkhoa học thuộcTrường ĐH Laval (Quebec, Canada).Trong nghiên cứu này, họ đã tiến hành theo dõi hơn 300 trẻem người Inuit sinh ra tại miền bắc Quebec. Những trẻ nàyđược lấy máu xét nghiệm đo nồng độ thủy ngân, chì trongmáu lúc mới chào đời và được đánh giá hành vi lúc lên 8-14tuổi.Kết quả cho thấy những trẻ có lượng chì và thủy ngân trongmáu cao lúc mới sinh tăng gấp ba lần nguy cơ bị rối loạn tăngvận động giảm chú ý (ADHD) khi so với những trẻ có hàmlượng các kim loại này trong máu thấp. Được biết, một trongnhững nguồn cung cấp đạm cho những trẻ em này là thịt cávoi trắng (beluga whale) có hàm lượng thủy ngân cao. Ngoàira trẻ còn ăn những thực phẩm như thịt ngỗng và vịt bị nhiễmchì do quá trình săn bắt.