Trẻ Nhỏ Và Chuyện Ăn Uống
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.87 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn muốn giúp con mình duy trì thái độ lành độ lành mạnh của trẻ đối với thức ăn và sức khoẻ? Hãy tham khảo những lưu ý sau đây. Những dấu hiệu báo động tình trạng rối loạn ăn uống
Các bậc phụ huynh cần xem xét những dấu hiệu khác thường. Nếu bạn để ý thấy bất kỳ biểu hiện lạ nào sau đây, hãy gặp bác sĩ dinh dưỡng:
- Bỏ bữa, luôn đưa ra những lý do thoái thác để không ăn hoặc ăn rất ít....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ Nhỏ Và Chuyện Ăn Uống Trẻ Nhỏ Và Chuyện Ăn Uống Bạn muốn giúp con mình duy trì thái độ lành độ lành mạnh của trẻ đối với thức ăn và sức khoẻ? Hãy tham khảo những lưu ý sau đây. Những dấu hiệu báo động tình trạng rối loạn ăn uống Các bậc phụ huynh cần xem xét những dấu hiệu khác thường. Nếu bạn để ý thấy bất kỳ biểu hiện lạ nào sau đây, hãy gặp bác sĩ dinh dưỡng: - Bỏ bữa, luôn đưa ra những lý do thoái thác để không ăn hoặc ăn rất ít. - Thức ăn trong bếp tự biến mất hoặc tìm thấy những giấy gói thực phẩm đã sử dụng ở đâu đó. - Tránh hoàn toàn những đồ ăn có hại cho sức khoẻ, kể cả dịp đặc biệt (như bánh ngọt trong bữa tiệc) hoặc bị ám ảnh bởi lượng calo thừa hoặc những thực tế về dinh dưỡng. - Rời bàn ăn ngay sau bữa ăn và vào nhà tắm nôn hoặc tắm vào những thời điểm khác thường. Mắt đỏ và thường xuyên đau họng cũng dẫn tới nôn ép buộc. Những điều kiêng kị trên bàn ăn - Quên những cụm từ truyền thống mà mẹ thường răn dạy để khuyến khích ăn rau. - Hãy ăn hết khẩu phần. Việc buộc trẻ ăn hết mọi thứ trong khẩu phần của mình có thể giáo dục trẻ không để ý tới những cơn đói và những dấu hiệu của sự no nê. - Nếu ăn vặt, con sẽ làm hỏng bữa tối của con. Hãy cho trẻ chọn lựa giữa hoa quả, rau xanh và sữa chua để ăn vặt vì chúng cũng giúp bổ sung những dưỡng chất thiết yếu cho trẻ. - Ăn bông cải xanh để có thể ăn kem. Bạn không nên dùng món tráng miệng như một phần thưởng để giới hạn việc ăn quá nhiều vì nó khiến trẻ kết hợp các cảm giác chấp nhận, đồng tình và thoải mái với đồ ăn. Những lời khuyên ăn uống lành mạnh Việc biết chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ có thể giúp bạn xác định xem con có trọng lượng khoẻ mạnh hay không nhưng số đo này cũng gây khó hiểu. Nó không chỉ là công thức (trọng lượng tính bằng kg chia cho bình phương chiều cao chính xác tính bằng m). Đối với người lớn, bạn chỉ cần áp số đo cân nặng và chiều cao rồi tính, nhưng đối với trẻ con, bạn phải dựa vào lứa tuổi và giới tính để so sánh. Một trẻ thiếu niên (13-19 tuổi) có chỉ số BMI vào khoảng bách phân vị từ thứ 85-95 bị coi là có nguy cơ thừa cân, trên 95 là quá béo, nhỏ hơn 5 là thiếu cân. Chỉ số BMI trong khoảng bách phân vị từ thứ 5-85 là sức khoẻ dinh dưỡng tốt. Giáo dục dinh dưỡng ở trường học Các giáo viên thể dục nên phát huy những phương pháp mới để giúp học sinh hứng thú và quan tâm hơn đến sức khoẻ. Những thói quen lành mạnh trong gia đình Điều chỉnh, kiểm soát việc ăn của trẻ là việc hoàn toàn có thể làm được từ bữa ăn trưa ở trường, ăn đồ ngọt trong các bữa tiệc tùng hay ăn vặt ở nhà bạn bè. Tốt hơn, bạn nên nói với trẻ về thức ăn ngay từ khi còn bé để chúng có thể tự lựa chọn đồ ăn cho mình. Vào bữa tối các thành viên nên tranh luận về những thứ mỗi người đã ăn trong ngày và tính xem liệu có ăn được ít nhất 5 món trái cây và rau xanh không. Hãy cho trẻ biết không có đồ ăn nào là cấm kị trong nhà cả nhưng cần biết tránh những đồ ăn không tốt cho sức khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ Nhỏ Và Chuyện Ăn Uống Trẻ Nhỏ Và Chuyện Ăn Uống Bạn muốn giúp con mình duy trì thái độ lành độ lành mạnh của trẻ đối với thức ăn và sức khoẻ? Hãy tham khảo những lưu ý sau đây. Những dấu hiệu báo động tình trạng rối loạn ăn uống Các bậc phụ huynh cần xem xét những dấu hiệu khác thường. Nếu bạn để ý thấy bất kỳ biểu hiện lạ nào sau đây, hãy gặp bác sĩ dinh dưỡng: - Bỏ bữa, luôn đưa ra những lý do thoái thác để không ăn hoặc ăn rất ít. - Thức ăn trong bếp tự biến mất hoặc tìm thấy những giấy gói thực phẩm đã sử dụng ở đâu đó. - Tránh hoàn toàn những đồ ăn có hại cho sức khoẻ, kể cả dịp đặc biệt (như bánh ngọt trong bữa tiệc) hoặc bị ám ảnh bởi lượng calo thừa hoặc những thực tế về dinh dưỡng. - Rời bàn ăn ngay sau bữa ăn và vào nhà tắm nôn hoặc tắm vào những thời điểm khác thường. Mắt đỏ và thường xuyên đau họng cũng dẫn tới nôn ép buộc. Những điều kiêng kị trên bàn ăn - Quên những cụm từ truyền thống mà mẹ thường răn dạy để khuyến khích ăn rau. - Hãy ăn hết khẩu phần. Việc buộc trẻ ăn hết mọi thứ trong khẩu phần của mình có thể giáo dục trẻ không để ý tới những cơn đói và những dấu hiệu của sự no nê. - Nếu ăn vặt, con sẽ làm hỏng bữa tối của con. Hãy cho trẻ chọn lựa giữa hoa quả, rau xanh và sữa chua để ăn vặt vì chúng cũng giúp bổ sung những dưỡng chất thiết yếu cho trẻ. - Ăn bông cải xanh để có thể ăn kem. Bạn không nên dùng món tráng miệng như một phần thưởng để giới hạn việc ăn quá nhiều vì nó khiến trẻ kết hợp các cảm giác chấp nhận, đồng tình và thoải mái với đồ ăn. Những lời khuyên ăn uống lành mạnh Việc biết chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ có thể giúp bạn xác định xem con có trọng lượng khoẻ mạnh hay không nhưng số đo này cũng gây khó hiểu. Nó không chỉ là công thức (trọng lượng tính bằng kg chia cho bình phương chiều cao chính xác tính bằng m). Đối với người lớn, bạn chỉ cần áp số đo cân nặng và chiều cao rồi tính, nhưng đối với trẻ con, bạn phải dựa vào lứa tuổi và giới tính để so sánh. Một trẻ thiếu niên (13-19 tuổi) có chỉ số BMI vào khoảng bách phân vị từ thứ 85-95 bị coi là có nguy cơ thừa cân, trên 95 là quá béo, nhỏ hơn 5 là thiếu cân. Chỉ số BMI trong khoảng bách phân vị từ thứ 5-85 là sức khoẻ dinh dưỡng tốt. Giáo dục dinh dưỡng ở trường học Các giáo viên thể dục nên phát huy những phương pháp mới để giúp học sinh hứng thú và quan tâm hơn đến sức khoẻ. Những thói quen lành mạnh trong gia đình Điều chỉnh, kiểm soát việc ăn của trẻ là việc hoàn toàn có thể làm được từ bữa ăn trưa ở trường, ăn đồ ngọt trong các bữa tiệc tùng hay ăn vặt ở nhà bạn bè. Tốt hơn, bạn nên nói với trẻ về thức ăn ngay từ khi còn bé để chúng có thể tự lựa chọn đồ ăn cho mình. Vào bữa tối các thành viên nên tranh luận về những thứ mỗi người đã ăn trong ngày và tính xem liệu có ăn được ít nhất 5 món trái cây và rau xanh không. Hãy cho trẻ biết không có đồ ăn nào là cấm kị trong nhà cả nhưng cần biết tránh những đồ ăn không tốt cho sức khoẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 245 5 0 -
69 trang 226 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 177 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 145 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 141 6 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 132 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 91 0 0