Trẻ sơ sinh có thể ốm vì phòng ngủ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do bộ não non nớt, cơ thể chưa đủ khả năng đề kháng trước mọi tác động bên ngoài, trẻ sơ sinh dễ bị hao tổn sức khoẻ trong lúc ngủ. Có một nguyên nhân quan trọng làm trẻ yếu đi là cách bài trí phòng ngủ. Trẻ sẽ khoẻ mạnh nhờ phòng ngủ thoáng đãng, ngăn nắp. Theo thuật phong thuỷ của người Trung Hoa cổ đại, tác nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến con người là năng lượng trong vũ trụ. Một năng lượng tốt sẽ giúp trẻ khoẻ mạnh hơn, sinh lực dồi dào. Vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sơ sinh có thể ốm vì phòng ngủ Trẻ sơ sinh có thể ốm vì phòng ngủDo bộ não non nớt, cơ thể chưa đủ khả năng đề kháng trước mọi tácđộng bên ngoài, trẻ sơ sinh dễ bị hao tổn sức khoẻ trong lúc ngủ. Có mộtnguyên nhân quan trọng làm trẻ yếu đi là cách bài trí phòng ngủ.Trẻ sẽ khoẻ mạnh nhờ phòng ngủ thoáng đãng, ngăn nắp.Theo thuật phong thuỷ của người Trung Hoa cổ đại, tác nhân có ảnhhưởng lớn nhất đến con người là năng lượng trong vũ trụ. Một nănglượng tốt sẽ giúp trẻ khoẻ mạnh hơn, sinh lực dồi dào. Vì vậy, khi đặt trẻnằm ngủ cần lưu ý:Thông khí năng lượng trong phòngTrẻ rất dễ bị ốm nếu khí năng lượng (nguồn khí lưu thông bên dướigiường ngủ hay nôi) bị cản trở. Vì vậy, đừng cố tận dụng khoảng gầmgiường để xếp đồ đạc và không nên để trẻ ngủ trên đệm trải trực tiếpxuống sàn nhà.Dọn bớt đồ chơiCác bậc cha mẹ cứ nghĩ rằng phòng càng nhiều đồ chơi, nhiều vật dụngthì càng làm trẻ vui mắt và dễ ngủ. Thực ra, phòng ngủ quá bừa bộn đồđạc sẽ hạn chế sự lưu thông không khí. Hãy cất đồ chơi gọn gàng vàomột chỗ, tốt hơn cả là để ở một phòng riêng, nếu có thể.Đặt giường ngủ đúng chỗĐặt giường ngủ ở vị trí thoáng nhất trong phòng. Đặt song song với bứctường chính, nhưng tránh xộc thẳng cửa ra vào. Đầu giường nên kê sáttường. Không kê giường sát tường kề phòng tắm- nơi không thoáng khí.Tuyệt đối tránh đặt giường của trẻ bên dưới xà dầm tường nhà. Điều nàysẽ tạo ra những năng lượng vô hình, ảnh hưởng xấu đến thần kinh conngười.Tránh sóng điện từĐặt các thiết bị điện cách xa ít nhất 1,8m so với đầu giường trẻ. Sóngđiện từ có thể làm rối loạn nhịp thở sâu trong giấc ngủ của trẻ.Không để điện thoại trên giường của trẻ. Điều này dễ tạo ra các daođộng sóng gây khó chịu trong tiềm thức. Trẻ rất dễ thức giấc vì dao độngsóng kích thích hưng phấn khi đang ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sơ sinh có thể ốm vì phòng ngủ Trẻ sơ sinh có thể ốm vì phòng ngủDo bộ não non nớt, cơ thể chưa đủ khả năng đề kháng trước mọi tácđộng bên ngoài, trẻ sơ sinh dễ bị hao tổn sức khoẻ trong lúc ngủ. Có mộtnguyên nhân quan trọng làm trẻ yếu đi là cách bài trí phòng ngủ.Trẻ sẽ khoẻ mạnh nhờ phòng ngủ thoáng đãng, ngăn nắp.Theo thuật phong thuỷ của người Trung Hoa cổ đại, tác nhân có ảnhhưởng lớn nhất đến con người là năng lượng trong vũ trụ. Một nănglượng tốt sẽ giúp trẻ khoẻ mạnh hơn, sinh lực dồi dào. Vì vậy, khi đặt trẻnằm ngủ cần lưu ý:Thông khí năng lượng trong phòngTrẻ rất dễ bị ốm nếu khí năng lượng (nguồn khí lưu thông bên dướigiường ngủ hay nôi) bị cản trở. Vì vậy, đừng cố tận dụng khoảng gầmgiường để xếp đồ đạc và không nên để trẻ ngủ trên đệm trải trực tiếpxuống sàn nhà.Dọn bớt đồ chơiCác bậc cha mẹ cứ nghĩ rằng phòng càng nhiều đồ chơi, nhiều vật dụngthì càng làm trẻ vui mắt và dễ ngủ. Thực ra, phòng ngủ quá bừa bộn đồđạc sẽ hạn chế sự lưu thông không khí. Hãy cất đồ chơi gọn gàng vàomột chỗ, tốt hơn cả là để ở một phòng riêng, nếu có thể.Đặt giường ngủ đúng chỗĐặt giường ngủ ở vị trí thoáng nhất trong phòng. Đặt song song với bứctường chính, nhưng tránh xộc thẳng cửa ra vào. Đầu giường nên kê sáttường. Không kê giường sát tường kề phòng tắm- nơi không thoáng khí.Tuyệt đối tránh đặt giường của trẻ bên dưới xà dầm tường nhà. Điều nàysẽ tạo ra những năng lượng vô hình, ảnh hưởng xấu đến thần kinh conngười.Tránh sóng điện từĐặt các thiết bị điện cách xa ít nhất 1,8m so với đầu giường trẻ. Sóngđiện từ có thể làm rối loạn nhịp thở sâu trong giấc ngủ của trẻ.Không để điện thoại trên giường của trẻ. Điều này dễ tạo ra các daođộng sóng gây khó chịu trong tiềm thức. Trẻ rất dễ thức giấc vì dao độngsóng kích thích hưng phấn khi đang ngủ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0