Danh mục

Trẻ suy dinh dưỡng vì táo bón kéo dài

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.32 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi trẻ có biểu hiện bị táo bón thường xuyên và kéo dài, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám, kịp thời phát hiện nguyên nhân để có biện pháp điều trị hữu hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ suy dinh dưỡng vì táo bón kéo dàiTrẻ suy dinh dưỡng vì táo bón kéo dàiKhi trẻ có biểu hiện bị táo bón thường xuyên và kéodài, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám, kịp thời phát hiệnnguyên nhân để có biện pháp điều trị hữu hiệu.Khi trẻ có biểu hiện táo bón thường xuyên hoặc kéodài, cha mẹ cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tếchuyên khoa tiêu hóa (google image)Táo bón là rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ. Trẻ bịtáo bón thường có biểu hiện: ậm ạch, đầy bụng, mệtmỏi, nhăn nhó khó chịu, ngủ kém, biếng ăn, đi phânkhô, rắn, số lượng ít, giữa hai lần đi cách nhau từ 3 -4 ngày. Tùy theo nguyên nhân cần phải cải thiện chếđộ dinh dưỡng hoặc điều trị, không để trẻ bị táo bónkéo dài, có thể dẫn tới suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tớisức khỏe và sự tăng trưởng của trẻ.Nguyên nhân gây táo bón ở trẻCó hai nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng táobón ở trẻ.Do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa: Thường chỉchiếm 5% trong các nguyên nhân gây táo bón, baogồm: các dị tật bẩm sinh như: phình to đại tràng,bệnh suy giáp trạng. Khi mắc các bệnh này, trẻthường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi sinh. Ngoàira, còn do trẻ bị hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt hậu môn,nên đi tiêu bị đau, gây co thắt hậu môn.Nguyên nhân cơ năng: Chủ yếu là do sai lầm trongchế độ ăn uống, cho trẻ uống ít nước dẫn đến thiếunước, ăn quá nhiều chất đạm, ít chất xơ (ăn ít rauxanh, quả chín, ăn canh chỉ ăn nước không ăn rau),pha sữa không đúng theo công thức (quá đặc), ănchưa đủ về số lượng hàng ngày. Trẻ bú sữa bò dễ bịtáo bón hơn bú sữa mẹ. Mẹ bị táo bón, con bú sữa mẹcũng dễ bị táo bón.Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác có thể gây táobón ở trẻ như ảnh hưởng của việc dùng các loại thuốckháng sinh, thuốc ho… khi trẻ ốm. Hoặc do yếu tốtâm lý, nhất là trẻ nhỏ ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ haynhịn đại tiện do sợ bẩn, ngại xin phép cô giáo,…Cải thiện tình trạng táo bón ở trẻKhi trẻ có biểu hiện táo bón thường xuyên hoặc kéodài, cha mẹ cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tếchuyên khoa tiêu hóa. Đối với nguyên nhân do tổnthương thực thể ở đường tiêu hóa bác sĩ có chỉ địnhđiều trị phù hợp. Đối với các nguyên nhân khác nhưdo chế độ ăn uống chưa phù hợp, tâm lý, dùng thuốc,cha mẹ cần phải thay đổi cách chăm sóc dinh dưỡngcho trẻ cũng như hướng dẫn trẻ có thói quen đại tiệnđúng giờ, không vội vàng đi không hết phân hoặcngồi bô quá lâu, khi muốn đi đại tiện không nên sợbẩn hoặc ngại không xin phép cô giáo đi vệ sinh,…Cải thiện chế độ dinh dưỡng cho trẻ: Ở trẻ còn bú cầncho trẻ bú đủ nhu cầu trong ngày, cho trẻ uống thêmnước. Nếu mẹ bị táo bón trong khi cho con bú cũngphải điều trị táo bón ở mẹ. Ở trẻ ăn dặm ăn đủ nhucầu, bữa ăn đa dạng cung cấp đủ đạm, chất xơ (rauxanh như rau giền, rau lang, rau mồng tơi, khi nấubột, cháo cần xay nhỏ lấy cả nước lẫn rau hoặc bămnhỏ; các quả chín như chuối tiêu, đu đủ, cam quýt…),uống đủ nước. Ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoặc lớn hơnngoài việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, tăngcường chất xơ trong rau quả trên, uống đủ nước, nêncho trẻ ăn thêm sữa chua để kích thích tiêu hóa.Theo SKDS

Tài liệu được xem nhiều: