Bài viết của hai chuyên gia giáo dục và tâm lý học dưới đây có thể sẽ gây ra những phản ứng đa chiều trong dư luận. Dù ở cực nào, đồng tình hay phản đối thì cũng cho thấy vấn đề rất đáng quan tâm. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến tranh luận để có thể tiệm cận được gần nhất vớivấn đề mà gần đây không ít nhà văn hoá, xã hội học đã báo động: trẻ em ở thành thị có đời sống tình cảm nghèo hơn trẻ ở nông thôn. Giáo dục lòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thành thị có vô cảm với láng giềng? Trẻ thành thị có vô cảm với láng giềng? Bài viết của hai chuyên gia giáo dục và tâm lý học dưới đây có thể sẽ gây ra những phản ứng đa chiều trong dư luận. Dù ở cực nào, đồng tình hay phản đối thì cũng cho thấy vấn đề rất đáng quan tâm. Chúng tôi mong nhận được những ý kiếntranh luận để có thể tiệm cận được gần nhất vớivấn đề mà gần đây không ít nhà văn hoá, xã hộihọc đã báo động: trẻ em ở thành thị có đời sốngtình cảm nghèo hơn trẻ ở nông thôn.Giáo dục lòng nhân ái, văn hoá ứng xử ở trẻ là vấn đề xãhội ngày nay cần quan tâm đặc biệt. Cùng với quá trình đôthị hoá của nền kinh tế thị trường thì mặt trái của nó cũngđã ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách của trẻ, dẫn đến lốisống thực dụng, thiếu kỹ năng ứng xử. Nhất là với thế hệ10X, sinh từ năm 2000 trở đi.Theo kết quả điều tra xã hội học của một số giảng viên tâmlý học ở trường Sĩ quan lục quân 2 với 200 trẻ ở thành phốBiên Hoà (Đồng Nai) về mức độ quan tâm đến gia đình lâncận thì có đến 62% trẻ trả lời không biết và 70% trẻ chorằng ít quan tâm. Quả là một con số đáng lo ngại khi màsống ở thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay, nhiều bậcphụ huynh chỉ biết mãi lo kiếm thật nhiều tiền, bởi “nhiềutiền thì con cái học giỏi”. Đi làm cả ngày tối về đóng cửatheo kiểu “đèn nhà ai nấy tỏ” mà chẳng cần quan tâm đếnnhững người hàng xóm xung quanh. Chính cách sống nàycủa các ông bố, bà mẹ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trẻem thành phố ít quan tâm đến những người hàng xóm, lánggiềng.Đúng là “trống đánh xuôi kèn thổi ngược”. Ở trường cácem được thầy cô dạy phải ngoan ngoãn, sống hoà thuận,yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em; gần gũi, thân tìnhvới thôn xóm, láng giềng, quan tâm giúp đỡ mọi người…Nhưng nếu hỏi một đứa trẻ ở thành thị tên người nhà bêncạnh là gì thì chắc chắn mươi mười các cháu lắc đầu khôngbiết. Ngược lại ở nông thôn, khi hỏi một người ở “đầu làng,cuối xóm”, thậm chí ở xã bên cạnh là ai thì các cháu vẫn cóthể nói vanh vách.Thật đáng lo cho các em ở thành thị khi gia đình ít quantâm đến vấn đề này. Các ông bố, bà mẹ chỉ biết đi làm, sauđó về nhà và “nhốt kín” trẻ trong nhà khi trẻ đi học về. Nếuchẳng may có vấn đề gì xảy ra, các cháu chỉ có thể gọi điệncho bố mẹ mà không thể nhờ vả vào ai khác được. Còn ởnông thôn các em có thể tự mình sang nhà hàng xóm chơivới lũ bạn, bố mẹ chưa về vẫn đảm nhiệm việc nhà đến nơi,đến chốn. Điều này cho thấy trẻ thành thị đang mất dần cáiquý giá của nhân cách, đó là tình cảm hàng xóm, láng giềngtối lửa tắt đèn có nhau.Sự vô cảm hay thờ ơ của trẻ có thể sẽ dẫn đến sự phát triểnnhân cách khi trưởng thành, để lại dấu ấn đặc biệt. Ban đầulà sự không quan tâm của cha mẹ với láng giềng, dần dầnhình thành thói quen đó ở chính trẻ. Thói quen này sẽ inđậm trong nếp sống, nếp nghĩ, hành vi, dẫn đến xemchuyện đó rất bình thường. Trẻ sẽ dần quen với suy nghĩ“đèn nhà ai nấy tỏ”, không mải mai muốn giúp đỡ, tươngtrợ những người xung quanh khi họ cần.Môi trường hẹp mà trẻ đang sống (có bố mẹ, anh chị em,bạn bè, hàng xóm) là điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đếnnhân cách trong những năm đầu đời của trẻ. Môi trường đótốt hay xấu sẽ tác động đến cách nghĩ, cách nói cũng nhưcung cách giao tiếp, ứng xử… Nếu các bậc cha mẹ mãi lokiếm tiền, không giáo dục lòng nhân ái thì hậu quả là concái sẽ sống lạnh nhạt, vô cảm, thờ ơ với hàng xóm, thiếuđoàn kết yêu thương lẫn nhau. Hình thành cái tôi cá nhân,vị kỷ với người xung quanh. “Đừng bao giờ để các cháukhông biết đến vô tâm, vô cảm là gì và sống quay lưng lạivới hàng xóm, láng giềng” – đó chính là bài học đầu tiên đểtrẻ bước vào đời, để trở thành một công dân có ích cho xãhội. ...