Trẻ thay răng sớm cũng cần coi chừng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình thay răng sữa của trẻ thường bắt đầu từ khi 6-7 tuổi và hoàn thiện vào khoảng 12 tuổi. là cuộc thi đang thu hút sự quan tâm của các mẹ trên Eva.vn. Hãy tham gia và trở thành bà mẹ tuyệt vời nhất cùng các phần quà hấp dẫn.Bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp trẻ thay răng khi mới 4,5 – 5 tuổi. Trẻ thường thay răng sữa khi lên 6-7 tuổi. Tuy nhiên, không ít bé lại thay răng sớm hơn. Đối với những trường hợp này, các bậc phụ huynh phải đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thay răng sớm cũng cần coi chừngTrẻ thay răng sớm cũng cần coi chừng( 8:52 AM | 12/09/2011 )Quá trình thay răng sữa của trẻ thường bắt đầu từ khi 6-7 tuổivà hoàn thiện vào khoảng 12 tuổi. là cuộc thi đang thu hút sựquan tâm của các mẹ trên Eva.vn. Hãy tham gia và trở thànhbà mẹ tuyệt vời nhất cùng các phần quà hấp dẫn.Bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp trẻ thay răng khi mới 4,5 –5 tuổi.Trẻ thường thay răng sữa khi lên 6-7 tuổi. Tuy nhiên, không ít bélại thay răng sớm hơn. Đối với những trường hợp này, các bậc phụhuynh phải đặc biệt lưu ý để đảm bảo sức khoẻ răng miệng vàthẩm mỹ cho trẻ về sau.Quá trình thay răng sữa của trẻ thường bắt đầu từ khi 6-7 tuổi vàhoàn thiện vào khoảng 12 tuổi. Bên cạnh đó cũng có nhiều trườnghợp trẻ thay răng khi mới 4,5 – 5 tuổi. Một số bé răng sữa lung laysớm do bị sâu răng hoặc mắc các bệnh về răng miệng. Một số khácthay răng sớm lại không có nguyên nhân gì cụ thể.Khi bé thay răng sớm, các bậc phụ huynh cần phải bình tĩnh quansát kỹ răng của trẻ. Nếu màu sắc, vị trí, kích thước, hình dạng răngbình thường thì việc mọc răng sớm hơn so với lịch thông thườngkhông có gì đáng ngại. Ngược lại, trường hợp trẻ thay răng sớm donguyên nhân bệnh lý lại cần có sự quan tâm đặc biệt.Thay răng sớm do sâu răngTrẻ nhỏ tuổi thường không biết cách giữ vệ sinh răng miệng đúngcách nên răng sữa sớm mất đi do sâu răng, sún răng. Phụ huynhnên theo dõi kỹ răng miệng của bé và cần thiết phải đưa trẻ đi kiểmtra. Nếu chân răng của trẻ vẫn còn thì không nên nhổ bỏ hẳn răngsữa sớm. Việc làm này sẽ khiến những chiếc răng sữa bên cạnhkhông có điềm tì nên có xu hướng trôi ra chèn cả vào khoảngkhông để răng vĩnh viễn mọc lên gây kẹt cho răng mới và xô lệchvị trí các răng.Trường hợp bắt buộc phải nhổ, bác sĩ nha khoa sẽ làm hàm giữkhoảng cách cho trẻ (tương tự hàm nắn chỉnh răng vĩnh viễn). Đâylà cách tốt nhất để giữ răng vĩnh viễn của trẻ mọc đúng vị trí saunày.Răng mới mọc lên khi răng sữa vẫn chưa lung layTrong trường hợp cha mẹ thấy con xuất hiện thêm răng mới mọcxiên ra ngoài răng sữa hoặc bên trong hàm ếch, cần phải cho con đikhám ngay. Nhiều khả năng đây là những chiếc răng dị dạng cầnphải sớm nhổ bỏ. Bác sĩ sẽ chụp phim Xquang để kiểm tra sốlượng mầm răng vĩnh viễn. Nếu đủ mầm răng vĩnh viễn mà vẫn córăng mọc xiên lên trước thì chắc chắn răng đó là dị dạng, cần phảinhổ để đảm bảo chỗ cho răng vĩnh viễn mọc lên.Trường hợp đó là răng vĩnh viễn “nhanh nhảu” mọc lên trước khirăng sữa tiêu ngót thì cha mẹ không nên khuyến khích con dùnglưỡi đẩy răng vào vị trí bởi nếu tác động mạnh nhiều khả năng sẽlàm răng vẩu ra phía ngoài, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.Một vài lưu ý chăm sóc trẻ- Phụ huynh cần sát sao theo dõi, hướng dẫn trẻ vệ sinh răng miệngđúng cách và thường xuyên- Trẻ có thói quen hay đẩy lưỡi ra, răng thường bị vẩu ra phíangoài, cần lưu ý nhắc nhở, theo dõi trẻ. Nếu bé khó bỏ thói quen,nên đưa đi gặp bác sĩ nha khoa để sớm làm hàm chặn lưỡi cho trẻđeo.- Không nên cho trẻ ăn đồ mềm quá lâu. Sớm tập cho bé ăn đồ ăncắt nhỏ để kích thích bé nhau, thúc đẩy xương hàm phát triển, đủchỗ cho răng vĩnh viễn về sau.Để răng mới mọc lên không bị chật chội, phụ huynh phải lưu ý đếnnhững kẽ hở giữa các răng sữa. Khi trẻ lên 5 tuổi, kẽ hở giữa cáckẽ răng xuất hiện. Nếu đến độ tuổi này mà giữa các răng sữa vẫnkhông có khoảng cách, cần phải đưa bé đến bác sĩ để có cách xử lýkịp thời, tránh ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn về sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thay răng sớm cũng cần coi chừngTrẻ thay răng sớm cũng cần coi chừng( 8:52 AM | 12/09/2011 )Quá trình thay răng sữa của trẻ thường bắt đầu từ khi 6-7 tuổivà hoàn thiện vào khoảng 12 tuổi. là cuộc thi đang thu hút sựquan tâm của các mẹ trên Eva.vn. Hãy tham gia và trở thànhbà mẹ tuyệt vời nhất cùng các phần quà hấp dẫn.Bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp trẻ thay răng khi mới 4,5 –5 tuổi.Trẻ thường thay răng sữa khi lên 6-7 tuổi. Tuy nhiên, không ít bélại thay răng sớm hơn. Đối với những trường hợp này, các bậc phụhuynh phải đặc biệt lưu ý để đảm bảo sức khoẻ răng miệng vàthẩm mỹ cho trẻ về sau.Quá trình thay răng sữa của trẻ thường bắt đầu từ khi 6-7 tuổi vàhoàn thiện vào khoảng 12 tuổi. Bên cạnh đó cũng có nhiều trườnghợp trẻ thay răng khi mới 4,5 – 5 tuổi. Một số bé răng sữa lung laysớm do bị sâu răng hoặc mắc các bệnh về răng miệng. Một số khácthay răng sớm lại không có nguyên nhân gì cụ thể.Khi bé thay răng sớm, các bậc phụ huynh cần phải bình tĩnh quansát kỹ răng của trẻ. Nếu màu sắc, vị trí, kích thước, hình dạng răngbình thường thì việc mọc răng sớm hơn so với lịch thông thườngkhông có gì đáng ngại. Ngược lại, trường hợp trẻ thay răng sớm donguyên nhân bệnh lý lại cần có sự quan tâm đặc biệt.Thay răng sớm do sâu răngTrẻ nhỏ tuổi thường không biết cách giữ vệ sinh răng miệng đúngcách nên răng sữa sớm mất đi do sâu răng, sún răng. Phụ huynhnên theo dõi kỹ răng miệng của bé và cần thiết phải đưa trẻ đi kiểmtra. Nếu chân răng của trẻ vẫn còn thì không nên nhổ bỏ hẳn răngsữa sớm. Việc làm này sẽ khiến những chiếc răng sữa bên cạnhkhông có điềm tì nên có xu hướng trôi ra chèn cả vào khoảngkhông để răng vĩnh viễn mọc lên gây kẹt cho răng mới và xô lệchvị trí các răng.Trường hợp bắt buộc phải nhổ, bác sĩ nha khoa sẽ làm hàm giữkhoảng cách cho trẻ (tương tự hàm nắn chỉnh răng vĩnh viễn). Đâylà cách tốt nhất để giữ răng vĩnh viễn của trẻ mọc đúng vị trí saunày.Răng mới mọc lên khi răng sữa vẫn chưa lung layTrong trường hợp cha mẹ thấy con xuất hiện thêm răng mới mọcxiên ra ngoài răng sữa hoặc bên trong hàm ếch, cần phải cho con đikhám ngay. Nhiều khả năng đây là những chiếc răng dị dạng cầnphải sớm nhổ bỏ. Bác sĩ sẽ chụp phim Xquang để kiểm tra sốlượng mầm răng vĩnh viễn. Nếu đủ mầm răng vĩnh viễn mà vẫn córăng mọc xiên lên trước thì chắc chắn răng đó là dị dạng, cần phảinhổ để đảm bảo chỗ cho răng vĩnh viễn mọc lên.Trường hợp đó là răng vĩnh viễn “nhanh nhảu” mọc lên trước khirăng sữa tiêu ngót thì cha mẹ không nên khuyến khích con dùnglưỡi đẩy răng vào vị trí bởi nếu tác động mạnh nhiều khả năng sẽlàm răng vẩu ra phía ngoài, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.Một vài lưu ý chăm sóc trẻ- Phụ huynh cần sát sao theo dõi, hướng dẫn trẻ vệ sinh răng miệngđúng cách và thường xuyên- Trẻ có thói quen hay đẩy lưỡi ra, răng thường bị vẩu ra phíangoài, cần lưu ý nhắc nhở, theo dõi trẻ. Nếu bé khó bỏ thói quen,nên đưa đi gặp bác sĩ nha khoa để sớm làm hàm chặn lưỡi cho trẻđeo.- Không nên cho trẻ ăn đồ mềm quá lâu. Sớm tập cho bé ăn đồ ăncắt nhỏ để kích thích bé nhau, thúc đẩy xương hàm phát triển, đủchỗ cho răng vĩnh viễn về sau.Để răng mới mọc lên không bị chật chội, phụ huynh phải lưu ý đếnnhững kẽ hở giữa các răng sữa. Khi trẻ lên 5 tuổi, kẽ hở giữa cáckẽ răng xuất hiện. Nếu đến độ tuổi này mà giữa các răng sữa vẫnkhông có khoảng cách, cần phải đưa bé đến bác sĩ để có cách xử lýkịp thời, tránh ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn về sau
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0