Danh mục

Trẻ thiếu xúc cảm dễ gặp thất bại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều bậc bố mẹ tin rằng với chỉ số IQ cao, con mình sẽ thành đạt trong học đường và cả trong tương lai. Thực ra, cảm xúc (EQ) cũng là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển mà thiếu nó, các năng khiếu của trẻ có thể bị thui chột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thiếu xúc cảm dễ gặp thất bại Trẻ thiếu xúc cảm dễ gặp thất bạiNhiều bậc bố mẹ tin rằng với chỉ số IQ cao, con mình sẽthành đạt trong học đường và cả trong tương lai. Thựcra, cảm xúc (EQ) cũng là yếu tố rất quan trọng trong sựphát triển mà thiếu nó, các năng khiếu của trẻ có thể bịthui chột.Giữa trái tim và khối óc có một mối liên hệ, biểu hiện củanó chính là trí tuệ xúc cảm, tức EQ - Tiến sĩ tâm lýNguyễn Công Khanh, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội,cho biết. Cảm xúc chi phối mạnh mẽ hành động của conngười, từ đó ảnh hưởng đến kết quả của nó. Trên thực tếkhông có quyết định nào của con người là thuần lý trí, luônluôn có vai trò của cảm xúc trong đó. Chẳng hạn, nếu đượcsếp giao cho một việc mà bạn không muốn làm, bạn dễlàm một cách miễn cưỡng cho xong rồi không đoái hoài gìđến nó nữa. Nhưng nếu đó là một công việc bạn yêu thích,bạn sẽ dồn hết tâm sức cho nó nên kết quả thường rất tốt,và khi làm xong bạn cảm thấy mãn nguyện.EQ cao được thể hiện ở tính kiên định, biết lắng nghengười khác và thấu hiểu họ, dũng cảm, linh hoat; còn ngườiEQ thấp thường hay trách mắng người khác, hay chấp vặt,độc đoán, hồ nghi, chê trách, cản trở người khác... Nhờ khảnăng thấu cảm, người có EQ cao thường dễ hòa nhập vớimọi người, biết cư xử sao cho được cộng đồng chấp nhậnvà dễ thành công hơn.Đối với trẻ em, EQ càng quan trọng trong quá trình pháttriển của nó. Thiếu bạn bè, sống thu mình, khó hòa nhập làmột trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bạihọc đường. Nhiều khi chỉ vì tính thích gây hấn, hay khôngthích chia sẻ cái mình có với bạn bè mà trẻ bị bạn trong lớptẩy chay, từ đó việc học cũng sút đi. Trong tương lai,những trẻ EQ thấp cũng khó tạo ra các mối quan hệ tốt đểphát triển sự nghiệp. Tình trạng thiếu xúc cảm còn có thểdẫn đến những chuyện tồi tệ hơn, chẳng hạn như phạm tội.Các vụ hành hạ người khác hay giết người hàng loạt là dẫnchứng của sự vô cảm.Theo tiến sĩ Nguyễn Công Khanh, ở nước Anh từng xảy ramột vụ hai đứa trẻ 8-9 tuổi gây ra cái chết của một em bé.Hai trẻ này gặp em bé gần một siêu thị liền bắt đến một nơivắng vẻ để hành hạ, sau đó trói vào đường ray cho xe lửachạy qua. Sau đó, các nhà điều tra phát hiện các hung thủsống trong trại trẻ mồ côi. Chúng vẫn quen bắt các con vậtvề chơi, vặn chân, bẻ tay và thích thú với những tiếngkêu đau đớn của con vật. Các nhà tâm lý giải thích, dokhông được sống trong môi trường xúc cảm nên những trẻnày không có khả năng thấu hiểu cảm giác của người khác.Chứng kiến sự đau đớn quằn quại, trong khi trẻ khác thấykinh sợ thì chúng lại sung sướng thích thú.Tình trạng không thấu cảm này cũng gặp ở nhiều đứa trẻ cóhoàn cảnh bất hạnh như mồ côi, gia đình đổ vỡ, bị bỏ rơi...Do không nhạy với tình cảm của người khác, trẻ có thể làmhọ đau khổ mà không thấy hối hận hay cắn rứt. Do đó,nguy cơ phạm tội sẽ cao.Làm sao để tăng chỉ số EQ?Cha mẹ cần nghe con nói để hiểu điều nó đang cảm nhận,và chia sẻ với nó. Chẳng hạn, trẻ buồn vì bạn dành nhiềuthời gian cho em nó, hãy bảo: Mẹ cũng biết cảm giác khiem mình được đi chơi với bố mẹ ở công viên còn bản thânthì không. Như vậy, trẻ vừa cảm thấy được chia sẻ vừahiểu rằng ai cũng trải qua cảm xúc này và đã vượt qua.Nên giúp trẻ gọi tên cảm xúc của mình, xây dựng cho nóvốn từ vựng cảm xúc như buồn, vui, giận, lo sợ... Có thểcho trẻ xem nhiều bức ảnh diễn tả các trạng thái cảm xúckhác nhau và giải thích. Nếu trẻ thất vọng vì mất đồ chơi,đừng bảo nó là không sao đâu, đừng khóc mà hãy tậndụng cơ hội này dạy trẻ về các khái niệm về xúc cảm. Cóthể hỏi: “Con buồn, đúng không?, và khơi gợi: Hômtrước bạn Tí mất đồ chơi, bạn Tí cũng buồn như thế nhỉ?.Hãy hỏi nó có thích đồ chơi ấy không, tại sao, như vậy conbạn sẽ bộc lộ, miêu tả được cảm xúc của nó dưới nhiều gócđộ hơn.Mặt khác, nên để trẻ quan sát cảm xúc của người xungquanh, chẳng hạn như Hôm qua bà nội vui lắm, bà cườinhiều. Tại sao bà vui? Vì cu Tí biết nhường đồ chơi choem... hoặc: Cô Ba đang giận đấy, cô cau mặt và không bếnựng cu Tí nữa. Tại sao cô giận nhỉ? Vì cu Tí nghịch làmvỡ lọ hoa của cô mà không xin lỗi. Cô giận, Tí có buồnkhông?. Như vậy, trẻ không chỉ nhận biết cảm xúc củangười khác mà còn hiểu nguồn gốc những cảm xúc đó,cũng như ảnh hưởng của cảm xúc đó đến mọi người. Từ đó,trẻ sẽ biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi của mình - một khảnăng rất cần thiết để thành công trong cuộc sống.Tiến sĩ Khanh khuyên rằng, với trẻ dưới 6 tuổi, cần hạn chếtối đa sự trừng phạt (nhưng phải chỉ ra lỗi) và hào phóng,thậm chí không giới hạn lời khen, miễn là khen có lý. Vớitrẻ nhỏ, đừng lạm dụng lời giáo huấn vì sự nhận thức củatrẻ bắt nguồn từ những hành vi cụ thể, sau đó mới dần dầnrút ra quy luật điều nào nên điều nào không. Chẳng hạn,mỗi lần trẻ la hét do không bằng lòng, mọi người có thểthỏa thuận giả vờ cùng ôm đầu kêu: Đau đầu quá và ai bỏvề phòng nấy, không đoái hoài gì đến trẻ. Sau một số lầnnhư vậy, trẻ sẽ hiểu hành vi trên không đem lại lợi ...

Tài liệu được xem nhiều: