Trẻ thừa cân và các hệ quả đáng tiếc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những con số về tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em hiện nay đang gia tăng dần đều. Trung bình cứ mười trẻ dưới 5 tuổi thì có một trẻ, cứ 4 trẻ học tiểu học thì có 1 trẻ bị thừa cân béo phì... Chắc chắn những con số này sẽ còn tiếp tục... leo thang, bất chấp những khó khăn về kinh tế hay nhận thức về sức khỏe, vì đây là xu hướng chung của những xã hội phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thừa cân và các hệ quả đáng tiếc Trẻ thừa cân và các hệ quả đáng tiếcNhững con số về tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ emhiện nay đang gia tăng dần đều. Trung bình cứ mườitrẻ dưới 5 tuổi thì có một trẻ, cứ 4 trẻ học tiểu học thì có1 trẻ bị thừa cân béo phì... Chắc chắn những con số nàysẽ còn tiếp tục... leo thang, bất chấp những khó khăn vềkinh tế hay nhận thức về sức khỏe, vì đây là xu hướngchung của những xã hội phát triển.Làm sao để biết trẻ có nguy cơ thừa cân béo phìĐánh giá thừa cân tức nhiên phải... nhờ đến cái cân Trẻ ởmỗi độ tuổi có một mức tăng cân phù hợp, trung bình là800-1000g/tháng ở trẻ dưới 6 tháng, 400-600g/tháng ở trẻ6-12 tháng, 300-500g/tháng ở trẻ 1-2 tuổi, và sau đó mỗinăm trung bình 2kg. Tốt nhất là nên cân trẻ hàng tháng đểcảnh giác ngay khi trẻ tăng cân nhanh trong 3-5 tháng liêntục, đừng chờ đến khi trẻ đã béo phì thật sự và thói quen ănuống đã định hình mới can thiệp, lúc đó thì... khổ cả nhà,mà người khổ nhất là chính trẻTại sao trẻ bị thừa cân béo phì?Trên 90% trường hợp là do ăn uống dư thừa và vận độngkhông đủ, chỉ có không đến 10% là do di truyền và bệnh lý.Ngay cả những trẻ có cha mẹ cũng bị béo phì thì nguyênnhân cũng thường là do cách ăn uống và sinh hoạt của cảgia đình tương tự nhau. Cần cảnh giác khi trẻ có các thóiquen và hành vi sau :- Ít hoạt động thể lực : Không thích đi tập thể dục, ít chạynhảy, vận động, thích chơi game, xem tivi, đọc sách...Những trẻ đi học về rồi đi học nữa trước khi về nhà học bàicó thể là ứng cử viên nặng ký của thừa cân béo phì- Thích các món ăn cao năng lượng : Thức ăn chiên, quay,fastfood, thức ăn ngọt, bột đặc như xôi, bánh mì, mì xào...Những hệ quả của thừacân béo phìVề thể chất: Trẻ bị tăng cácnguy cơ mắc các bệnh tiểuđường, cao huyết áp, bệnhlý mạch vành, sỏi thận, sỏimật, rối loạn chuyển hoálipid, các bệnh lý về xương Nên cho trẻ tập thể thao đểnhư viêm khớp, cột sống, tránh béo phì.các biến dạng ở chân, bệnhlý da nhiễm trùng..Về tâm lý: Trẻ bị bạn bè cùng trang lứa trêu chọc, trở nêndễ tự ti, cô độc thậm chí có hiện tượng thoái lùi về tâm lý,coi thường bản thân mình. Thường các tổn thương tâm lýnày kéo dài đến khi trẻ trưởng thành.Về xã hội: Trẻ béo phì thường thụ động, ít hoạt động, khóhòa nhập và ít thành đạt trong tương lai hơn cả về sựnghiệp lẫn cuộc sống riêng tư.Nguyên tắc điều trị béo phìPhải ăn vào ít hơn và vận động nhiều hơn.Dinh dưỡng- Cho trẻ ăn đủ bữa và không để trẻ đói- Chọn thức ăn ít năng lượng nhưng đủ vi chất : trái cây,rau, sữa không béo, bột thô (miến), cá, đậu đỗ...- Không bỏ sữa khỏi khẩu phần : cái cần giảm là chất bộtvà chất béo, không phải sữaVận động- Tập nếp sống năng động, cho trẻ tham gia việc nhà.- Tập 1-2 môn thể thao mà trẻ thích. Nên cho trẻ tập nhiềumôn để đảm bảo ngày nào trẻ cũng có giờ tập luyện tíchcực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thừa cân và các hệ quả đáng tiếc Trẻ thừa cân và các hệ quả đáng tiếcNhững con số về tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ emhiện nay đang gia tăng dần đều. Trung bình cứ mườitrẻ dưới 5 tuổi thì có một trẻ, cứ 4 trẻ học tiểu học thì có1 trẻ bị thừa cân béo phì... Chắc chắn những con số nàysẽ còn tiếp tục... leo thang, bất chấp những khó khăn vềkinh tế hay nhận thức về sức khỏe, vì đây là xu hướngchung của những xã hội phát triển.Làm sao để biết trẻ có nguy cơ thừa cân béo phìĐánh giá thừa cân tức nhiên phải... nhờ đến cái cân Trẻ ởmỗi độ tuổi có một mức tăng cân phù hợp, trung bình là800-1000g/tháng ở trẻ dưới 6 tháng, 400-600g/tháng ở trẻ6-12 tháng, 300-500g/tháng ở trẻ 1-2 tuổi, và sau đó mỗinăm trung bình 2kg. Tốt nhất là nên cân trẻ hàng tháng đểcảnh giác ngay khi trẻ tăng cân nhanh trong 3-5 tháng liêntục, đừng chờ đến khi trẻ đã béo phì thật sự và thói quen ănuống đã định hình mới can thiệp, lúc đó thì... khổ cả nhà,mà người khổ nhất là chính trẻTại sao trẻ bị thừa cân béo phì?Trên 90% trường hợp là do ăn uống dư thừa và vận độngkhông đủ, chỉ có không đến 10% là do di truyền và bệnh lý.Ngay cả những trẻ có cha mẹ cũng bị béo phì thì nguyênnhân cũng thường là do cách ăn uống và sinh hoạt của cảgia đình tương tự nhau. Cần cảnh giác khi trẻ có các thóiquen và hành vi sau :- Ít hoạt động thể lực : Không thích đi tập thể dục, ít chạynhảy, vận động, thích chơi game, xem tivi, đọc sách...Những trẻ đi học về rồi đi học nữa trước khi về nhà học bàicó thể là ứng cử viên nặng ký của thừa cân béo phì- Thích các món ăn cao năng lượng : Thức ăn chiên, quay,fastfood, thức ăn ngọt, bột đặc như xôi, bánh mì, mì xào...Những hệ quả của thừacân béo phìVề thể chất: Trẻ bị tăng cácnguy cơ mắc các bệnh tiểuđường, cao huyết áp, bệnhlý mạch vành, sỏi thận, sỏimật, rối loạn chuyển hoálipid, các bệnh lý về xương Nên cho trẻ tập thể thao đểnhư viêm khớp, cột sống, tránh béo phì.các biến dạng ở chân, bệnhlý da nhiễm trùng..Về tâm lý: Trẻ bị bạn bè cùng trang lứa trêu chọc, trở nêndễ tự ti, cô độc thậm chí có hiện tượng thoái lùi về tâm lý,coi thường bản thân mình. Thường các tổn thương tâm lýnày kéo dài đến khi trẻ trưởng thành.Về xã hội: Trẻ béo phì thường thụ động, ít hoạt động, khóhòa nhập và ít thành đạt trong tương lai hơn cả về sựnghiệp lẫn cuộc sống riêng tư.Nguyên tắc điều trị béo phìPhải ăn vào ít hơn và vận động nhiều hơn.Dinh dưỡng- Cho trẻ ăn đủ bữa và không để trẻ đói- Chọn thức ăn ít năng lượng nhưng đủ vi chất : trái cây,rau, sữa không béo, bột thô (miến), cá, đậu đỗ...- Không bỏ sữa khỏi khẩu phần : cái cần giảm là chất bộtvà chất béo, không phải sữaVận động- Tập nếp sống năng động, cho trẻ tham gia việc nhà.- Tập 1-2 môn thể thao mà trẻ thích. Nên cho trẻ tập nhiềumôn để đảm bảo ngày nào trẻ cũng có giờ tập luyện tíchcực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trẻ thừa cân bệnh béo phì y học sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho mọi người bệnh thường gặp sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 169 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
2 trang 55 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 47 0 0 -
4 trang 47 0 0