Trẻ thừa vitamin, nguy hại khôn lường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sức cần thiết, nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãi không theo chỉ dẫn của bác sĩ, lạm dụng khiến trẻ thừa vitamin sẽ nguy hại cho sức khỏe của trẻ. Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, khi chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếu vitamin cần phải bổ sung....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thừa vitamin, nguy hại khôn lườngTrẻ thừa vitamin, nguy hại khôn lườngViệc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sức cần thiết,nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãi không theo chỉ dẫncủa bác sĩ, lạm dụng khiến trẻ thừa vitamin sẽ nguy hạicho sức khỏe của trẻ.Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bìnhthường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì khôngcần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, khi chế độ ăn không cungcấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếuvitamin cần phải bổ sung.Việc thừa vitamin đối với trẻ sẽ rất nguy hiểm. (Ảnh:Inmagine)Bởi các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi haygiảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượngthực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còntươi nên mất nhiều vitamin C) hoặc bảo quản, chế biến thựcphẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thứcăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn…).Còn với trẻ béo phì, bác sĩ khuyên nên ăn chế độ ít chất béovà cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béokhông giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitaminA, D, E, K.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùngthừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thểgây ngộ độc.Trẻ thừa vitamin D thường chán ăn, mệt mỏi, nôn và có thểdày màng xương…Khi thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nộisọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự pháttriển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thểgây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thờikỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thaitrong 3 tháng đầu. Nếu dùng multivitamin ngày uống 1 viênthì không được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin Avà không quá 400 IU vitamin D. Nếu dùng loại dung dịchuống, phải lấy số giọt hoặc thể tích (số ml) theo đúng bảnhướng dẫn sử dụng thuốc. Nên cho trẻ dùng dạng lỏng nhưdung dịch uống vì vừa dễ uống vừa dễ hấp thu.Đối với vitamin C do không có hiện tượng tích lũy nên hầunhư không gặp thừa nhưng nếu dùng liều cao (hơn 1g/ngày)theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêuchảy, sỏi thận khi dùng dài ngày. Nếu lạm dụng qua đườngtiêm sẽ gây toan huyết hoặc có thể gây tan máu, đặc biệt ởnhững trẻ thiếu men G6PD.Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảmtrí nhớ, giảm tiết prolactin.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéodài có thể gây tan máu, vàng da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ thừa vitamin, nguy hại khôn lườngTrẻ thừa vitamin, nguy hại khôn lườngViệc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sức cần thiết,nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãi không theo chỉ dẫncủa bác sĩ, lạm dụng khiến trẻ thừa vitamin sẽ nguy hạicho sức khỏe của trẻ.Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bìnhthường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì khôngcần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, khi chế độ ăn không cungcấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếuvitamin cần phải bổ sung.Việc thừa vitamin đối với trẻ sẽ rất nguy hiểm. (Ảnh:Inmagine)Bởi các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi haygiảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượngthực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còntươi nên mất nhiều vitamin C) hoặc bảo quản, chế biến thựcphẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thứcăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn…).Còn với trẻ béo phì, bác sĩ khuyên nên ăn chế độ ít chất béovà cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béokhông giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitaminA, D, E, K.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùngthừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thểgây ngộ độc.Trẻ thừa vitamin D thường chán ăn, mệt mỏi, nôn và có thểdày màng xương…Khi thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nộisọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự pháttriển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thểgây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thờikỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thaitrong 3 tháng đầu. Nếu dùng multivitamin ngày uống 1 viênthì không được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin Avà không quá 400 IU vitamin D. Nếu dùng loại dung dịchuống, phải lấy số giọt hoặc thể tích (số ml) theo đúng bảnhướng dẫn sử dụng thuốc. Nên cho trẻ dùng dạng lỏng nhưdung dịch uống vì vừa dễ uống vừa dễ hấp thu.Đối với vitamin C do không có hiện tượng tích lũy nên hầunhư không gặp thừa nhưng nếu dùng liều cao (hơn 1g/ngày)theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêuchảy, sỏi thận khi dùng dài ngày. Nếu lạm dụng qua đườngtiêm sẽ gây toan huyết hoặc có thể gây tan máu, đặc biệt ởnhững trẻ thiếu men G6PD.Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảmtrí nhớ, giảm tiết prolactin.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéodài có thể gây tan máu, vàng da.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnh bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe kiến thức y học cần biếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
5 trang 38 0 0