![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốcCác dược liệu thường dùng để xông, tắm hơi chữa cảm cúm thường là tía tô, kinh giới, cây cứt lợn, hoắc hương... Đây thường là những loại cây chứa tinh dầu, có tác dụng giải cảm rất tốt. Chuẩn bị dược: Lá tre khoảng 40-50g; kinh giới 40-50g (nếu là hoa thì dùng 10-15g); hoắc hương, tía tô, lá chanh, lá long não, cây cứt lợn mỗi loại 30-40g, tỏi 2-3 củ, địa liền tươi 20-30g. Cho dược liệu vào nồi, đổ nước, đun sôi kỹ đến khi có mùi thơm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc Các dược liệu thường dùng để xông, tắm hơi chữa cảm cúm thường là tía tô, kinh giới, cây cứt lợn, hoắc hương... Đây thường là những loại cây chứa tinh dầu, có tác dụng giải cảm rất tốt. Chuẩn bị dược: Lá tre khoảng 40-50g; kinh giới 40-50g (nếu là hoa thì dùng 10-15g); hoắc hương, tía tô, lá chanh, lá long não, cây cứt lợn mỗi loại 30-40g, tỏi 2-3 củ, địa liền tươi 20-30g. Cho dược liệu vào nồi, đổ nước, đunsôi kỹ đến khi có mùi thơm. Xông ở hiệu xông hơi: Bệnh nhân ngồi thoải mái rồi xả hơi thuốc trong 5-20phút. Nhiệt độ là 25-30 độ C trong 5-10 phút đầu, sau đó tăng dần để mồ hôi ra đềutừ từ, tạo điều kiện để thuốc ngấm vào cơ thể. Đến khi có đèn xanh là đã đến nhiệtđộ theo chỉ định, duy trì nhiệt độ này. Sau xông hơi thì lau khô bằng khăn ấm, ẩm, rồilau bằng khăn khô, thay quần áo sạch; sau đó nên ăn 1 bát cháo hành hoặc uốngnước ấm hoặc thuốc, nghỉ ngơi, đảm bảo thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông… Tùytheo điều kiện cụ thể và chỉ định của thầy thuốc. Ở các gia đình, khi đã nấu dược liệu sôi có mùi thơm thì mang vào nhà tắm,dùng vải trùm kín người hoặc đầu, mở vung nồi dược liệu để bay hơi vào người.Thời gian xông 5-15 phút, khi nào mồ hôi ra đều toàn thân thì dừng xông. Công dụng của các dược liệu dùng xông hơi Lá tre: Tính hàn, vị cay, nhạt, ngọt, vào kinh tâm và kinh phế, giúp giải nhiệt,thanh tâm, tiêu đờm. Chỉ định: Làm thuốc ra mồ hôi, sát khuẩn, chữa viêm nhiễm,phù thũng, cảm sốt. Liều dùng ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc (uống hoặcxông). Sả: Chữa cảm cúm, sốt: 10-20g cả cây, nấu nước xông. Nó còn được dùngchữa chàm mặt (rễ giã nát, vắt lấy nước chấm vào vùng bị chàm), đầy bụng, nônmửa, trung tiện kém. Tía tô: Tính ôn, vị cay, mùi thơm, vào kinh phế và kinh tỳ. Lá tía tô làm ra mồhôi, chữa cảm mạo giảm đau, chữa ho, đầy hơi, kém tiêu hóa, nôn mửa, đau bụngdo thực tích. Ngày dùng 3-6g hay 3-10g dưới dạng thuốc sắc. Hương nhu: Dùng toàn cây trừ rễ, hái về phơi hay sấy khô. Hái cây lúc rahoa hoặc 1 số hoa đã kết quả. Tính hơi ôn, vào kinh phế và kinh vị. Tác dụng: Thanhnhiệt giải biểu, hành khí, chỉ thống trường, trừ thấp; chữa cảm mạo, nhức đầu, ra mồhôi. Thường dùng chữa cảm nắng, sốt, nhức đầu, đau bụng đi ngoài. Dùng khô haytươi tùy theo bệnh. Dùng tươi thì vò, vắt lấy nước, khô thì sắc hay tán bột. Ngày 3-8g hay 4-12g dưới dạng thuốc sắc hay hãm. Long não: Tính nóng, vị the, có độc, vào kinh tâm và kinh phế. Tác dụng:thông khiếu, sát khuẩn, tiêu viêm, chỉ thống, cầm máu; chữa trúng phong, cấm khẩu,kinh giản, hôn mê, sốt; họng sưng đau, ung nhọt, sang lở. Ngày dùng 0,05-0,2g dướidạng bột long não (uống). Dùng ngoài tùy từng bệnh và công thức thuốc cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc Các dược liệu thường dùng để xông, tắm hơi chữa cảm cúm thường là tía tô, kinh giới, cây cứt lợn, hoắc hương... Đây thường là những loại cây chứa tinh dầu, có tác dụng giải cảm rất tốt. Chuẩn bị dược: Lá tre khoảng 40-50g; kinh giới 40-50g (nếu là hoa thì dùng 10-15g); hoắc hương, tía tô, lá chanh, lá long não, cây cứt lợn mỗi loại 30-40g, tỏi 2-3 củ, địa liền tươi 20-30g. Cho dược liệu vào nồi, đổ nước, đunsôi kỹ đến khi có mùi thơm. Xông ở hiệu xông hơi: Bệnh nhân ngồi thoải mái rồi xả hơi thuốc trong 5-20phút. Nhiệt độ là 25-30 độ C trong 5-10 phút đầu, sau đó tăng dần để mồ hôi ra đềutừ từ, tạo điều kiện để thuốc ngấm vào cơ thể. Đến khi có đèn xanh là đã đến nhiệtđộ theo chỉ định, duy trì nhiệt độ này. Sau xông hơi thì lau khô bằng khăn ấm, ẩm, rồilau bằng khăn khô, thay quần áo sạch; sau đó nên ăn 1 bát cháo hành hoặc uốngnước ấm hoặc thuốc, nghỉ ngơi, đảm bảo thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông… Tùytheo điều kiện cụ thể và chỉ định của thầy thuốc. Ở các gia đình, khi đã nấu dược liệu sôi có mùi thơm thì mang vào nhà tắm,dùng vải trùm kín người hoặc đầu, mở vung nồi dược liệu để bay hơi vào người.Thời gian xông 5-15 phút, khi nào mồ hôi ra đều toàn thân thì dừng xông. Công dụng của các dược liệu dùng xông hơi Lá tre: Tính hàn, vị cay, nhạt, ngọt, vào kinh tâm và kinh phế, giúp giải nhiệt,thanh tâm, tiêu đờm. Chỉ định: Làm thuốc ra mồ hôi, sát khuẩn, chữa viêm nhiễm,phù thũng, cảm sốt. Liều dùng ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc (uống hoặcxông). Sả: Chữa cảm cúm, sốt: 10-20g cả cây, nấu nước xông. Nó còn được dùngchữa chàm mặt (rễ giã nát, vắt lấy nước chấm vào vùng bị chàm), đầy bụng, nônmửa, trung tiện kém. Tía tô: Tính ôn, vị cay, mùi thơm, vào kinh phế và kinh tỳ. Lá tía tô làm ra mồhôi, chữa cảm mạo giảm đau, chữa ho, đầy hơi, kém tiêu hóa, nôn mửa, đau bụngdo thực tích. Ngày dùng 3-6g hay 3-10g dưới dạng thuốc sắc. Hương nhu: Dùng toàn cây trừ rễ, hái về phơi hay sấy khô. Hái cây lúc rahoa hoặc 1 số hoa đã kết quả. Tính hơi ôn, vào kinh phế và kinh vị. Tác dụng: Thanhnhiệt giải biểu, hành khí, chỉ thống trường, trừ thấp; chữa cảm mạo, nhức đầu, ra mồhôi. Thường dùng chữa cảm nắng, sốt, nhức đầu, đau bụng đi ngoài. Dùng khô haytươi tùy theo bệnh. Dùng tươi thì vò, vắt lấy nước, khô thì sắc hay tán bột. Ngày 3-8g hay 4-12g dưới dạng thuốc sắc hay hãm. Long não: Tính nóng, vị the, có độc, vào kinh tâm và kinh phế. Tác dụng:thông khiếu, sát khuẩn, tiêu viêm, chỉ thống, cầm máu; chữa trúng phong, cấm khẩu,kinh giản, hôn mê, sốt; họng sưng đau, ung nhọt, sang lở. Ngày dùng 0,05-0,2g dướidạng bột long não (uống). Dùng ngoài tùy từng bệnh và công thức thuốc cụ thể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trị cảm cúm bằng xông y học cổ truyền y học đông y chữa bệnh bằng đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 206 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0