Trị cảm mạo với cháo hành đậu xị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân gian ta thường có câu “Trăm thứ canh không hành không ngon”. Từ lâu hành đã trở thành một loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, giúp các món ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn. Nhưng ít ai biết rằng, hành còn là một loại thuốc giải cảm rất thông dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm mạo với cháo hành đậu xị Trị cảm mạo với cháo hành đậu xịDân gian ta thường có câu “Trăm thứ canh không hành không ngon”. Từ lâu hànhđã trở thành một loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, giúp cácmón ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn. Nhưng ít ai biết rằng, hành còn là mộtloại thuốc giải cảm rất thông dụng. Hành hoa là một vị thuốc rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngàyHành hoa là cây thảo, cao tới 50cm, thân nhỏ trắng hay nâu. Lá màu xanh, hìnhtrụ có 3 cạnh ở dưới, bẹ lá dài. Cụm hoa hình đầu tròn, gồm nhiều hoa có cuốngngắn, bao hoa có các mảnh hình trái xoan nhọn màu trắng có sọc xanh. Quả nang.Bộ phận được sử dụng làm thuốc toàn cây, chủ yếu dùng tươi hoặc phơi, sấy khô.Theo y học cổ truyền, hành hoa có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng giải cảm,diệt khuẩn, hành làm thông khí, khí đẩy huyết, huyết đẩy khí... điều hòa kinhmạch và tạng phủ.Đậu xị hay còn có tên gọi là đậu đen, trong y học gọi là đạm đậu xị. Tên Latin làSemen sojae praeparatum. Theo y học cổ truyền, đậu xị có vị ngọt, hơi đắng, tínhbình, hơi mát, có tác dụng giải biểu, trừ ôn dịch, điều hòa cơ thể... Đậu xị - đậu đen có tác dụng giải biểu, điều hòaGừng tươi hay còn gọi là sinh khương (gừng khô gọi là can khương) là một dượcliệu rất quen thuộc trong cuộc sống của gia đình Việt. Gừng tươi giúp cơ thể ấm hơnHành, đậu xị, gừng tươi đều là những vị thuốc rất quen thuộc trong đời sống hàngngày. Một tô cháo hành, đậu xị cùng với gừng tươi sẽ có tác dụng rất tốt cho ngườicảm mạo. Cháo hành đậu xị tốt cho người cảm mạoNguyên liệu: hành, đậu xị nhạt mỗi vị 10g, gạo tẻ 50 – 100g, gừng tươi 5 miếng.Cách làm: rửa sạch gừng tươi; vo sạch gạo, cho vào nồi, cho nước nấu cháo, khicháo chín cho hành trắng và đậu xị, nấu thêm, thấy sôi là được.Cách dùng: ăn vào lúc cháo đang còn nóng sẽ giúp người bệnh giải biểu, điều hòathân nhiệt cơ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm mạo với cháo hành đậu xị Trị cảm mạo với cháo hành đậu xịDân gian ta thường có câu “Trăm thứ canh không hành không ngon”. Từ lâu hànhđã trở thành một loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, giúp cácmón ăn thêm phần thơm ngon và hấp dẫn. Nhưng ít ai biết rằng, hành còn là mộtloại thuốc giải cảm rất thông dụng. Hành hoa là một vị thuốc rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngàyHành hoa là cây thảo, cao tới 50cm, thân nhỏ trắng hay nâu. Lá màu xanh, hìnhtrụ có 3 cạnh ở dưới, bẹ lá dài. Cụm hoa hình đầu tròn, gồm nhiều hoa có cuốngngắn, bao hoa có các mảnh hình trái xoan nhọn màu trắng có sọc xanh. Quả nang.Bộ phận được sử dụng làm thuốc toàn cây, chủ yếu dùng tươi hoặc phơi, sấy khô.Theo y học cổ truyền, hành hoa có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng giải cảm,diệt khuẩn, hành làm thông khí, khí đẩy huyết, huyết đẩy khí... điều hòa kinhmạch và tạng phủ.Đậu xị hay còn có tên gọi là đậu đen, trong y học gọi là đạm đậu xị. Tên Latin làSemen sojae praeparatum. Theo y học cổ truyền, đậu xị có vị ngọt, hơi đắng, tínhbình, hơi mát, có tác dụng giải biểu, trừ ôn dịch, điều hòa cơ thể... Đậu xị - đậu đen có tác dụng giải biểu, điều hòaGừng tươi hay còn gọi là sinh khương (gừng khô gọi là can khương) là một dượcliệu rất quen thuộc trong cuộc sống của gia đình Việt. Gừng tươi giúp cơ thể ấm hơnHành, đậu xị, gừng tươi đều là những vị thuốc rất quen thuộc trong đời sống hàngngày. Một tô cháo hành, đậu xị cùng với gừng tươi sẽ có tác dụng rất tốt cho ngườicảm mạo. Cháo hành đậu xị tốt cho người cảm mạoNguyên liệu: hành, đậu xị nhạt mỗi vị 10g, gạo tẻ 50 – 100g, gừng tươi 5 miếng.Cách làm: rửa sạch gừng tươi; vo sạch gạo, cho vào nồi, cho nước nấu cháo, khicháo chín cho hành trắng và đậu xị, nấu thêm, thấy sôi là được.Cách dùng: ăn vào lúc cháo đang còn nóng sẽ giúp người bệnh giải biểu, điều hòathân nhiệt cơ thể...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây cảm cúm điều trị cảm cúm lưu ý khi cảm cúm y học thường thức y học cơ sở trịc cảm mạo cháo hành đâu xị cháo hành trị cảmTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0