Trị cảm mạo với cháo lá tía tô
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm phong hàn hay còn gọi là phong hàn cảm mạo là bệnh rất thường gặp ở nước ta vào những lúc chuyển mùa từ nóng sang lạnh. Hầu như ở lứa tuổi nào cũng dễ gặp phải, đặc biệt là người già và trẻ em. Triệu chứng bệnh thường là phát sốt, sợ lạnh, sợ gió,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm mạo với cháo lá tía tôTrị cảm mạo với cháo lá tía tôCảm phong hàn hay còn gọi là phong hàn cảm mạo là bệnh rất thường gặp ởnước ta vào những lúc chuyển mùa từ nóng sang lạnh.Hầu như ở lứa tuổi nào cũng dễ gặp phải, đặc biệt là người già và trẻ em. Triệuchứng bệnh thường là phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau dầu, không ra mồ hôi, nghẹtmũi, nặng tiếng, chảy nước mũi, ho ngứa cổ, khớp xương nhức mỏi, không khátnước, rêu lưỡi trắng mỏng… Bệnh gây khó chịu, giảm năng suất lao động và nhiềutrường hợp có thể gây tử vong đối với người già.Lá tía tô hay còn gọi là é tía, tô diệp, tử tô, xích tô. Tên La tinh là Perillafrutescens Britt. Có hai loại tía tô được phân biệt qua hình dạng lá là lá phẳng và láquăn. Tía tô mép lá phẳng có màu tía nhạt, ít thơm còn tía tô mép lá quăng có màutím sậm, mùi thơm nồng và có tác dụng mạnh hơn.Với đặc tính ấm, vị cay, không độc, tía tô được sử dụng như một vị thuốc đôngdược có khả năng giản biểu (làm cho ra mồ hôi), phát tán phong hàn và làm gia vị.Cùng với lá tía tô, hành củ, gừng tươi đều là những dược thảo có khả năng trịcảm mạo rất hữu dụng. Một bát cháo nóng với những loại y dược trên sẽ có tácdụng giải cảm nhanh chóng.Cách chế biến rất đơn giản. Nấu cho 1 người ăn thì cần lá tía tô (tươi) khoảng 12-30g, củ hành tím (hoặc hành tăm) chừng 6-12g, gừng tươi 4-10g, trứng gà 1 quả vàgạo 30-80g. Lá tía tô nên chọn lá non, thái nhỏ; củ hành đâm nhuyễn; gừng cắt sợi. Đợi khi gạo chín nhừ thì cho lòng đỏ trứng gà đã đánh tan, cho tía tô, hành, gừng vào quậy đều rồi nêm gia vị cho vừa ăn.Tốt nhất là cho người bệnh ăn lúc cháo còn nóng sẽ toát mồ hôi nhanh chóng vànhớ tránh gió, dùng khăn lau khô mồ hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cảm mạo với cháo lá tía tôTrị cảm mạo với cháo lá tía tôCảm phong hàn hay còn gọi là phong hàn cảm mạo là bệnh rất thường gặp ởnước ta vào những lúc chuyển mùa từ nóng sang lạnh.Hầu như ở lứa tuổi nào cũng dễ gặp phải, đặc biệt là người già và trẻ em. Triệuchứng bệnh thường là phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau dầu, không ra mồ hôi, nghẹtmũi, nặng tiếng, chảy nước mũi, ho ngứa cổ, khớp xương nhức mỏi, không khátnước, rêu lưỡi trắng mỏng… Bệnh gây khó chịu, giảm năng suất lao động và nhiềutrường hợp có thể gây tử vong đối với người già.Lá tía tô hay còn gọi là é tía, tô diệp, tử tô, xích tô. Tên La tinh là Perillafrutescens Britt. Có hai loại tía tô được phân biệt qua hình dạng lá là lá phẳng và láquăn. Tía tô mép lá phẳng có màu tía nhạt, ít thơm còn tía tô mép lá quăng có màutím sậm, mùi thơm nồng và có tác dụng mạnh hơn.Với đặc tính ấm, vị cay, không độc, tía tô được sử dụng như một vị thuốc đôngdược có khả năng giản biểu (làm cho ra mồ hôi), phát tán phong hàn và làm gia vị.Cùng với lá tía tô, hành củ, gừng tươi đều là những dược thảo có khả năng trịcảm mạo rất hữu dụng. Một bát cháo nóng với những loại y dược trên sẽ có tácdụng giải cảm nhanh chóng.Cách chế biến rất đơn giản. Nấu cho 1 người ăn thì cần lá tía tô (tươi) khoảng 12-30g, củ hành tím (hoặc hành tăm) chừng 6-12g, gừng tươi 4-10g, trứng gà 1 quả vàgạo 30-80g. Lá tía tô nên chọn lá non, thái nhỏ; củ hành đâm nhuyễn; gừng cắt sợi. Đợi khi gạo chín nhừ thì cho lòng đỏ trứng gà đã đánh tan, cho tía tô, hành, gừng vào quậy đều rồi nêm gia vị cho vừa ăn.Tốt nhất là cho người bệnh ăn lúc cháo còn nóng sẽ toát mồ hôi nhanh chóng vànhớ tránh gió, dùng khăn lau khô mồ hôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây cảm cúm điều trị cảm cúm lưu ý khi cảm cúm y học thường thức y học cơ sở trị cảm mạo trị cảm với cháo tía tôTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0