Trị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông y
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông y.Theo Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, có tác dụng giải cảm, giải độc, hạ khí, tiêu đờm, lợi tiểu, tiêu viêm.Chữa ho kéo dài từng cơn, hãy uống 10 ml nước tỏi, ngày ba lần. Cách chế: tỏi 16 củ bóc vỏ, giã, ngâm một ngày trong 200 ml nước hòa 60 gr đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông yTrị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông yTheo Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, có tác dụng giải cảm, giải độc, hạ khí, tiêu đờm,lợi tiểu, tiêu viêm.Chữa ho kéo dài từng cơn, hãy uống 10 ml nước tỏi, ngày ba lần. Cách chế: tỏi 16củ bóc vỏ, giã, ngâm một ngày trong 200 ml nước hòa 60 gr đường.Trị cảm cúm: Lấy 6 củ tỏi, 12 gr gừng tươi, đường đỏ đủ dùng. Sắc uống nóng,ngày một thang.Hoặc 100 gr tỏi, 100 gr đường đỏ, 200 ml giấm gạo. Tỏi bóc vỏ, ngâm với đườngđỏ và giấm. Sau 10 ngày đem uống. Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 10 ml.Hoặc 2 củ tỏi, 10 gr lá sam, 20 gr lá tre tươi, 30 gr lá củ cải. Tất cả rửa sạch, giãnát, vắt lấy nước cốt, ngày nhỏ mũi 2 - 3 lần.Trị viêm khí quản mạn tính: Lấy 10 củ tỏi bóc vỏ, giã nát ngâm với 100 grđường đỏ và 200 ml giấm, để ba ngày, lọc bỏ bã. Ngày uống ba lần, mỗi lần uốngnửa thìa canh với nước đun sôi để nguội.Trị chứng lên nhọt sưng nhức, lở tấy đau đớn: Lấy tỏi giã nát trộn với ít dầuvừng bôi lên sẽ đỡ.Trị viêm ruột, kiết lỵ: Ăn mỗi bữa 1 - 2 tép tỏi để phòng bệnh này. Nếu đã mắcbệnh nên ăn ngày một củ tỏi, rất tốt.Trị viêm dạ dày gây nôn ói: Lấy hai củ tỏi nương chín ăn với mật ong.Trị chứng tiêu chảy: Lấy 100 gr tỏi sắc với 300 ml nước còn 100 ml chia uốnglàm ba lần trong ngày.Trị cúm: Lấy tỏi giã nát, vắt lấy nước cốt uống.Trị chứng cao huyết áp: Lấy 100 gr tỏi bóc sạch vỏ ngâm với 500 ml rượu 60 độtrong 15 ngày, ngày dùng 20 - 50 giọt chia uống làm ba lần. Không dùng nhiều gâyhại.Trị sai khớp, bong gân: Lấy một củ tỏi, 30 gr lá và hoa cây vòi vói, 10 gr muốiăn, giã nát tất cả rối đắp lên vết thương băng lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông yTrị cúm, viêm dạ dày với tỏi trong đông yTheo Đông y, tỏi vị cay, tính ấm, có tác dụng giải cảm, giải độc, hạ khí, tiêu đờm,lợi tiểu, tiêu viêm.Chữa ho kéo dài từng cơn, hãy uống 10 ml nước tỏi, ngày ba lần. Cách chế: tỏi 16củ bóc vỏ, giã, ngâm một ngày trong 200 ml nước hòa 60 gr đường.Trị cảm cúm: Lấy 6 củ tỏi, 12 gr gừng tươi, đường đỏ đủ dùng. Sắc uống nóng,ngày một thang.Hoặc 100 gr tỏi, 100 gr đường đỏ, 200 ml giấm gạo. Tỏi bóc vỏ, ngâm với đườngđỏ và giấm. Sau 10 ngày đem uống. Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 10 ml.Hoặc 2 củ tỏi, 10 gr lá sam, 20 gr lá tre tươi, 30 gr lá củ cải. Tất cả rửa sạch, giãnát, vắt lấy nước cốt, ngày nhỏ mũi 2 - 3 lần.Trị viêm khí quản mạn tính: Lấy 10 củ tỏi bóc vỏ, giã nát ngâm với 100 grđường đỏ và 200 ml giấm, để ba ngày, lọc bỏ bã. Ngày uống ba lần, mỗi lần uốngnửa thìa canh với nước đun sôi để nguội.Trị chứng lên nhọt sưng nhức, lở tấy đau đớn: Lấy tỏi giã nát trộn với ít dầuvừng bôi lên sẽ đỡ.Trị viêm ruột, kiết lỵ: Ăn mỗi bữa 1 - 2 tép tỏi để phòng bệnh này. Nếu đã mắcbệnh nên ăn ngày một củ tỏi, rất tốt.Trị viêm dạ dày gây nôn ói: Lấy hai củ tỏi nương chín ăn với mật ong.Trị chứng tiêu chảy: Lấy 100 gr tỏi sắc với 300 ml nước còn 100 ml chia uốnglàm ba lần trong ngày.Trị cúm: Lấy tỏi giã nát, vắt lấy nước cốt uống.Trị chứng cao huyết áp: Lấy 100 gr tỏi bóc sạch vỏ ngâm với 500 ml rượu 60 độtrong 15 ngày, ngày dùng 20 - 50 giọt chia uống làm ba lần. Không dùng nhiều gâyhại.Trị sai khớp, bong gân: Lấy một củ tỏi, 30 gr lá và hoa cây vòi vói, 10 gr muốiăn, giã nát tất cả rối đắp lên vết thương băng lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe ứng dụng y học cổ truyền y học thực hành cây thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
Khảo sát sự hài lòng của học viên đào tạo theo nhu cầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 – 2022
5 trang 64 0 0