Trị đái tháo đường bằng đông y
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trị đái tháo đường bằng đông yTrong những năm gần đây, đái tháo đường và các biến chứng của nó đã và đang có xu hướng gia tăng và thực sự đã trở thành mối lo ngại trên phạm vi toàn thế giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu những nét cơ bản nhất về Đông y trị liệu đái tháo đường để độc giả có thể tham khảo. Khái niệm Biểu hiện chủ yếu của đái tháo đường người xưa gọi là “tam đa, nhất thiểu”, nghĩa là ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị đái tháo đường bằng đông y Trị đái tháo đường bằng đông y Trong những năm gần đây, đái tháo đường và các biến chứng của nó đã vàđang có xu hướng gia tăng và thực sự đã trở thành mối lo ngại trên phạm vi toànthế giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu những nét cơ bản nhấtvề Đông y trị liệu đái tháo đường để độc giả có thể tham khảo. Khái niệm Biểu hiện chủ yếu của đái tháođường người xưa gọi là “tam đa, nhấtthiểu”, nghĩa là ăn nhiều, uống nhiều, đáinhiều và sút cân nhanh. Về trị liệu, cổnhân thường lấy biện chứng “tam tiêu”làm cơ sở, nghĩa là phân chia thành 3 thể:thượng tiêu (phần trên cơ thể, gồm tâm vàphế), trung tiêu (phần giữa cơ thể, gồm tỳ Hải sâm.và vị) và hạ tiêu (phần dưới của cơ thể,gồm can, thận, tiểu trường, đại trường và bàng quang). Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh Theo cổ nhân, tiêu khát phát sinh chủ yếu do các nguyên nhân như bẩm thụ tiênthiên bất túc, ẩm thực bất điều (ăn uống bất hợp lý), tình chí thất điều (yếu tố tâm thầnkinh), ngoại cảm lục dâm (yếu tố môi trường, nhiễm khuẩn), cửu phục đan dược (dùngthuốc bất hợp lý), trường kỳ ẩm tửu, phòng lao bất điều (tửu sắc và lao lực quá độ)...Các nguyên nhân này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm rối loạn công năng các tạngphủ, trong đó đặc biệt là ba tạng: tỳ, phế và thận, từ đó mà phát sinh tiêu khát. Nguyên tắc trị liệu - Điều trị toàn diện, nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm chỉnh thể, coi nhânthể là một khối thống nhất. Toàn diện nghĩa là: (1) trong trị liệu phải luôn luôn chú ýxem xét và điều chỉnh công năng tạng phủ bị bệnh trong mối quan hệ ràng buộc và tácđộng qua lại với tất cả các tạng phủ khác; (2) sử dụng tổng hợp các biện pháp: dùngthuốc và không dùng thuốc, thuốc và chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khí côngdưỡng sinh... - Biện chứng luận trị, nghĩa là phải căn cứ vào bệnh cảnh lâm sàng cụ thể vàgiai đoạn bệnh, đặc điểm về thể chất, giới tính, tuổi tác... của từng người bệnh mà lựachọn thuốc và các biện pháp trị liệu cho phù hợp. - Chú ý vận dụng các liệu pháp có tính tự nhiên như dược thiện (món ăn – bàithuốc), trà dược, xoa bóp, bấm huyệt, khí công, dưỡng sinh... Nguyên tắc này dựa trênquan điểm “thiên nhân hợp nhất”: con người và tự nhiên là thống nhất, con người khởinguồn từ tự nhiên, dựa vào tự nhiên, phát triển cùng với tự nhiên. Phương pháp cụ thể Có thể chia làm hai biện pháp lớn là dùng thuốc và không dùng thuốc Dùng thuốc: Thường theo 3 phương thức biện chứng luận trị, chuyên bệnhchuyên phương và vận dụng kinh nghiệm dân gian. - Biện chứng luận trị: Tùy theo từng thể bệnh mà lựa chọn các vị thuốc và bàithuốc cho phù hợp. Ví như: với thể táo nhiệt thương phế biểu hiện bằng các triệuchứng phiền khát, uống nhiều, ăn nhiều, họng khô miệng táo, tiểu tiện nhiều lần, đạitiện táo, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô... thì chọn dùng bài thuốc Tăng dịch thừa khí thanggia giảm; với thể thận âm khuy hư biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, tiểu tiệnnhiều lần, đầu choáng mắt hoa, tai ù, tai điếc, hay có cảm giác sốt nóng về chiều, lòngbàn tay và bàn chân nóng, đổ mồ hôi trộm, họng khô, miệng khát, đại tiện táo, chấtlưỡi đỏ không có rêu... thì chọn dùng bài thuốc Tả quy hoàn gia giảm, với thể tỳ hưđàm trệ biểu hiện bằng các triệu chứng người béo trệ, hay chướng bụng, ăn kém, chậmtiêu, đầu nặng, tay chân rã rời, lưỡi bệu có vết hằn răng... thì chọn dùng bài thuốcHoắc phác hạ linh thang gia giảm... - Chuyên bệnh chuyên phương: Là phương pháp sử dụng một bài thuốc cố định dùng chung cho tất cả các thể bệnh, cũng có thể gia giảm nhưng số lượng không nhiều. Ví như: Ở Trung Quốc, các nhà y học cổ truyền đã nghiên cứu và xây dựng hàng chục phương thuốc trị liệu tiểu đường khác nhau như: tiêu khát linh, thủy điệt tam hoàng thang, giáng đường tụy phúc khang, phức phương tam tiêu Mướp đắng. thang, ích khí tư thận thang, sinh tân ngọc dịch cao, giáng đường kháng niêm phương,bối qua ẩm, ích nhân đường, giáng đường ẩm II... Thực chất, đây là phương pháp trịliệu theo phương thức “biện bệnh luận trị”. - Vận dụng kinh nghiệm dân gian: Đây là phương pháp trị liệu thường rất đơngiản, dễ kiếm, dễ dùng, rẻ tiền và có hiệu quả ở các mức độ khác nhau. Kinh nghiệmtrị liệu tiểu đường trong dân gian là rất phong phú nhưng chưa được chú ý đúng mứcvà khai thác hết. Ví như: dùng lá ổi, rễ cây dâm bụt, rễ cây dâu tằm, mướp đắng, thiênhoa phấn, củ mài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị đái tháo đường bằng đông y Trị đái tháo đường bằng đông y Trong những năm gần đây, đái tháo đường và các biến chứng của nó đã vàđang có xu hướng gia tăng và thực sự đã trở thành mối lo ngại trên phạm vi toànthế giới. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu những nét cơ bản nhấtvề Đông y trị liệu đái tháo đường để độc giả có thể tham khảo. Khái niệm Biểu hiện chủ yếu của đái tháođường người xưa gọi là “tam đa, nhấtthiểu”, nghĩa là ăn nhiều, uống nhiều, đáinhiều và sút cân nhanh. Về trị liệu, cổnhân thường lấy biện chứng “tam tiêu”làm cơ sở, nghĩa là phân chia thành 3 thể:thượng tiêu (phần trên cơ thể, gồm tâm vàphế), trung tiêu (phần giữa cơ thể, gồm tỳ Hải sâm.và vị) và hạ tiêu (phần dưới của cơ thể,gồm can, thận, tiểu trường, đại trường và bàng quang). Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh Theo cổ nhân, tiêu khát phát sinh chủ yếu do các nguyên nhân như bẩm thụ tiênthiên bất túc, ẩm thực bất điều (ăn uống bất hợp lý), tình chí thất điều (yếu tố tâm thầnkinh), ngoại cảm lục dâm (yếu tố môi trường, nhiễm khuẩn), cửu phục đan dược (dùngthuốc bất hợp lý), trường kỳ ẩm tửu, phòng lao bất điều (tửu sắc và lao lực quá độ)...Các nguyên nhân này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm rối loạn công năng các tạngphủ, trong đó đặc biệt là ba tạng: tỳ, phế và thận, từ đó mà phát sinh tiêu khát. Nguyên tắc trị liệu - Điều trị toàn diện, nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm chỉnh thể, coi nhânthể là một khối thống nhất. Toàn diện nghĩa là: (1) trong trị liệu phải luôn luôn chú ýxem xét và điều chỉnh công năng tạng phủ bị bệnh trong mối quan hệ ràng buộc và tácđộng qua lại với tất cả các tạng phủ khác; (2) sử dụng tổng hợp các biện pháp: dùngthuốc và không dùng thuốc, thuốc và chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện khí côngdưỡng sinh... - Biện chứng luận trị, nghĩa là phải căn cứ vào bệnh cảnh lâm sàng cụ thể vàgiai đoạn bệnh, đặc điểm về thể chất, giới tính, tuổi tác... của từng người bệnh mà lựachọn thuốc và các biện pháp trị liệu cho phù hợp. - Chú ý vận dụng các liệu pháp có tính tự nhiên như dược thiện (món ăn – bàithuốc), trà dược, xoa bóp, bấm huyệt, khí công, dưỡng sinh... Nguyên tắc này dựa trênquan điểm “thiên nhân hợp nhất”: con người và tự nhiên là thống nhất, con người khởinguồn từ tự nhiên, dựa vào tự nhiên, phát triển cùng với tự nhiên. Phương pháp cụ thể Có thể chia làm hai biện pháp lớn là dùng thuốc và không dùng thuốc Dùng thuốc: Thường theo 3 phương thức biện chứng luận trị, chuyên bệnhchuyên phương và vận dụng kinh nghiệm dân gian. - Biện chứng luận trị: Tùy theo từng thể bệnh mà lựa chọn các vị thuốc và bàithuốc cho phù hợp. Ví như: với thể táo nhiệt thương phế biểu hiện bằng các triệuchứng phiền khát, uống nhiều, ăn nhiều, họng khô miệng táo, tiểu tiện nhiều lần, đạitiện táo, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô... thì chọn dùng bài thuốc Tăng dịch thừa khí thanggia giảm; với thể thận âm khuy hư biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, tiểu tiệnnhiều lần, đầu choáng mắt hoa, tai ù, tai điếc, hay có cảm giác sốt nóng về chiều, lòngbàn tay và bàn chân nóng, đổ mồ hôi trộm, họng khô, miệng khát, đại tiện táo, chấtlưỡi đỏ không có rêu... thì chọn dùng bài thuốc Tả quy hoàn gia giảm, với thể tỳ hưđàm trệ biểu hiện bằng các triệu chứng người béo trệ, hay chướng bụng, ăn kém, chậmtiêu, đầu nặng, tay chân rã rời, lưỡi bệu có vết hằn răng... thì chọn dùng bài thuốcHoắc phác hạ linh thang gia giảm... - Chuyên bệnh chuyên phương: Là phương pháp sử dụng một bài thuốc cố định dùng chung cho tất cả các thể bệnh, cũng có thể gia giảm nhưng số lượng không nhiều. Ví như: Ở Trung Quốc, các nhà y học cổ truyền đã nghiên cứu và xây dựng hàng chục phương thuốc trị liệu tiểu đường khác nhau như: tiêu khát linh, thủy điệt tam hoàng thang, giáng đường tụy phúc khang, phức phương tam tiêu Mướp đắng. thang, ích khí tư thận thang, sinh tân ngọc dịch cao, giáng đường kháng niêm phương,bối qua ẩm, ích nhân đường, giáng đường ẩm II... Thực chất, đây là phương pháp trịliệu theo phương thức “biện bệnh luận trị”. - Vận dụng kinh nghiệm dân gian: Đây là phương pháp trị liệu thường rất đơngiản, dễ kiếm, dễ dùng, rẻ tiền và có hiệu quả ở các mức độ khác nhau. Kinh nghiệmtrị liệu tiểu đường trong dân gian là rất phong phú nhưng chưa được chú ý đúng mứcvà khai thác hết. Ví như: dùng lá ổi, rễ cây dâm bụt, rễ cây dâu tằm, mướp đắng, thiênhoa phấn, củ mài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trị đái tháo đường bằng đông y y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0