Danh mục

Trị nấm đầu trẻ nhỏ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trị nấm đầu trẻ nhỏNấm đầu là loại nấm da nông phát sinh ở da đầu, tóc. Đông y gọi tên là thốc sang hay lại đầu sang. Bệnh cảnh của chứng này biểu hiện là đầu có nhiều vảy kết thành đám, rất ngứa, tóc gãy và có các chấm đen nhỏ, hình dáng cánh bướm vàng và mùi khai như nước tiểu, trẻ nhỏ dễ phát bệnh, lây truyền mạnh, thường thấy lưu hành nhiều ở vùng nông thôn. Theo quan điểm Đông y Đông y cho rằng, bệnh chứng xảy ra là do phong độc xâm nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị nấm đầu trẻ nhỏ Trị nấm đầu trẻ nhỏNấm đầu là loại nấm da nông phát sinh ở da đầu, tóc. Đông y gọi tên là thốc sanghay lại đầu sang. Bệnh cảnh của chứng này biểu hiện là đầu có nhiều vảy kết thànhđám, rất ngứa, tóc gãy và có các chấm đen nhỏ, hình dáng cánh bướm vàng và mùikhai như nước tiểu, trẻ nhỏ dễ phát bệnh, lây truyền mạnh, thường thấy lưu hànhnhiều ở vùng nông thôn.Theo quan điểm Đông yĐông y cho rằng, bệnh chứng xảy ra là do phong độc xâm nhập mà phát bệnh. Cơ chếbệnh sinh theo Đông y cho rằng phần nhiều do cắt tóc, tấu lý lỏng lẻo, hoặc do tỳ vị thấpnhiệt nung nấu bốc lên đầu gặp phải trùng độc mà sinh bệnh. Cũng có khi do thấp thịnhthì ngứa nhiều, chảy nước, phong nhiệt thịnh thì tóc khô, tróc vảy; lâu ngày gây tổnthương da lông nên tóc rụng mà không mọc rồi sinh chứng thốc ban. Bào tử nấm gây nấm tóc.Tuy nhiên cũng còn tùy thuộc vào từng thể mà chứng trạng cũng biểu hiện khác nhau.Chẳng hạn:Thể nấm vàng (hoàng tiên): bệnh phát sinh chủ yếu ở trẻ em 5 - 10 tuổi. Có lịch sử tiếpxúc, gia đình, làng xóm hoặc tập thể có người bệnh tương tự. Bắt đầu vùng da quanh lỗnang lông có sần chẩn (lấy lỗ nang lông làm trung tâm) hoặc bào mủ nhỏ phát triển dầnto bằng hạt đậu nành khô kết lại thành vảy dày màu vàng, nhìn như hình bướm chungquanh lồi, giữa lõm, sợi tóc mọc lên ở giữa gọi là vảy nấm vàng. Lớp vảy khó bóc, nếubóc sẽ lộ lớp da đỏ hồng nhuận ướt. Lớp da bị bệnh lan ra tăng nhiều dần và dính kết vớinhau thành mảng màu vàng dày, có mùi hôi đặc biệt như nước tiểu chuột, là đặc điểmquan trọng của bệnh nhân. Ngứa là triệu chứng nổi bật, một số ít loét làm mủ, kèm theohạch bạch huyết lân cận sưng đau. Một số ít lan ra ngoài da đầu như mặt, cổ gọi là nấmvàng, thân mình hoặc là móng tay chân gọi là nấm móng. Đem sợi tóc mắc bệnh soi dướikính hiển vi sẽ phát hiện những sợi tơ nấm hoặc bào tử nấm hình thuẫn.Thể nấm trắng (bạch tiễn): thường gặp ở trẻ em tuổi học trò, nam nhiều hơn nữ. Tổnthương da thường bắt gặp ở đỉnh đầu hoặc vùng chẩm, xuất hiện những sần chẩn nanglông màu hồng nhạt, phủ một lớp vảy trắng hoặc trắng xám, lan dần ra xung quanh cácnơi khác ở đầu, rải rác to nhỏ không đều, phần lớn là những đám vảy tròn hoặc hìnhkhông đều bờ rõ. Trong vùng bệnh tóc khô, dễ gãy, tóc nhổ không đau, tóc bị bệnhthường tại vùng cách da đầu 2 - 4cm, gãy nên tóc dài ngắn không đều nhau, quanh vùngtóc khô thường có vành đai nấm màu trắng xám bọc xung quanh. Ngứa ở mức độ khácnhau. Một số ít có sần chẩn đỏ sưng, làm mủ, kết vảy hơi đau. Bệnh kéo dài nhiều năm,thường đến tuổi dậy thì có thể khỏi tự nhiên. Soi sợi tóc bệnh dưới kính hiển vi có thểphát hiện nha bào nấm hình tròn.Nấm chấm đen: chủ yếu phát bệnh ở trẻ em, người lớn có ít. Bắt đầu ở da có hạt tròn nhỏhoặc ban vảy trắng rải rác bờ rõ. Ban nhỏ nhưng nhiều chân nấm phát sinh viêm rõ hoặccó sẹo chấm. Do trong tóc có nhiều nấm ký sinh nên tóc mọc ra khỏi da là đứt để lạichấm đen. Triệu chứng chủ yếu là ngứa, bệnh kéo dài nhiều năm không khỏi. Sợi tóc bịbệnh phát hiện nha bào nấm xếp thành chuỗi.Phương pháp trị liệuThể thấp nhiệt: biểu hiện da có bào mủ, vỡ chảy nước nhầy, kết vảy vàng, có mùi hôi củanấm, ngứa, nóng trong người, khát không muốn uống. Chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhầy, mạchhoạt sác. Phép trị: thanh nhiệt, hóa thấp, giải độc, sát trùng.Dùng phương khổ sâm hoàn hợp trị tiên phong gia giảm (khổ sâm, thạch xương bồ, phùbình, thường nhĩ. Thương truật, khổ sâm, ô tiêu xà, hoàng cầm, hương phụ).Thể huyết táo: biểu hiện da đỏ nhạt, vảy thành miếng, sợi tóc khô, dễ gãy rụng, hơi ngứa,miệng khô, ít uống nước, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu ít hoặc vàng mỏng, mạch nhỏ. Phép trị làdưỡng huyết, nhuận da, sát khuẩn.Dùng phương khổ sâm hoàn hợp tứ vật thang gia giảm.Kết hợp phép trị bên ngoài là:- Cắt tóc: cạo đầu 1 lần lúc bắt đầu, sau đó cứ 7 - 10 ngày cạo tóc 1 lần, 3 lần là 1 liệutrình. Nếu vùng bệnh nhỏ có thể dùng nhíp nhổ sạch, 7 - 10 ngày 1 lần, 3 lần là 1 liệutrình.- Gội đầu mỗi ngày, dùng nước nóng có xà phòng hoặc 10% nước phèn chua gội 1 lần,gội sạch hết vảy trong thời gian 1 tháng.- Bôi thuốc dùng mỡ lưu huỳnh hoặc mỡ hùng hoàng 10%, mỗi ngày bôi 2 lần sáng vàtối, liên tục trong 6 tuần. Bôi xong đắp giấy dầu, đội mũ.- Đắp thuốc Đông y: dùng hoàng bá, hoàng tinh lượng vừa đủ, sắc lấy nước đắp lên.Dùng cao tỏi trị nấm đầu (Vương Chánh Nghi, bộ môn vi sinh vật, Viện y học TứXuyên): chọn tỏi vỏ tím, bỏ vỏ, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước. Trộn với sulfat magnesium5g, mỡ dê 5g, mỡ heo 60g, trộn thật đều, chế thành mỡ tỏi, tỉ lệ khác nhau để dùng. Lúcbắt đầu từ 1 - 4 tuần, bôi mỡ tỏi tỷ lệ 30%, từ 5 - 8 tuần bôi tăng loại 50%, từ tuần thứ 9trở đi bôi loại 70%. Phải cắt tóc trụi vùng bệnh và mỗi ngày trước khi bôi phải rửa sạchbằng nước xà bông mỗi ngày 1 lần, và sau khi bôi phải đội mũ vải để phòng ngứa gãi. Đãtrị 95 ca các loại nấm đầu khỏi 6 ca, tốt 6 ca, tiến bộ nhiều 49 ca, 64% bệnh nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: