Trị sâu hại xoài
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoài thường bị các loại sâu hại như: sâu đục trái, ruồi đục trái, sâu đục bông xoài, rầy bông xoài, rệp sáp...- Rầy bông xoài: Gây hại nặng ở giai đoạn cây ra hoa, rầy chích hút nhựa ở bông và đọt non làm bông bị khô héo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị sâu hại xoài Trị sâu hại xoài Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Xoài thường bị các loại sâu hại như: sâu đục trái, ruồi đục trái, sâu đụcbông xoài, rầy bông xoài, rệp sáp... - Rầy bông xoài: Gây hại nặng ở giai đoạn cây ra hoa, rầy chích hút nhựa ởbông và đọt non làm bông bị khô héo. Rầy tiết mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóngphát triển làm đen bông, lá, làm giảm khả năng đậu trái... Phòng trị bằng các loạithuốc Sevin 85%, Trebon 20cc/bình 8 lít, Sumi Alpha 10cc/bình 8 lít. - Sâu đục trái: Gây hại từ khi đường kính trái từ 1,5cm đến khi trái già,bướm đẻ trứng sâu vào trái, ăn phần hột làm trái bị hư và rụng. Phòng trị bằngcách phun thuốc khi sâu non xuất hiện bằng các thuốc như: Basudin 50ND, SumiAlpha, Cymbus... Mặt khác thu gom và tiêu huỷ trái bị hại. - Sâu đục bông xoài: Gây hại từ khi bông bắt đầu nhú ra đến khi hoa đỏnhụy, sâu non đục bên trong làm chết cả bông hoặc chết một đoạn bông. Phòng trịbằng cách phun các thuốc có tác dụng lưu dẫn như Cyper Alpha 10-20cc/bình 8 lítkhi mới phát hiện sâu hại. - Ruồi đục trái: Gây hại hầu hết các loại cây ăn trái và họ bầu bí, dưa. Ruồitấn công từ lúc trái già đến chín, chúng đẻ trứng dưới lớp vỏ, ấu trùng nở ra đục ănthịt trái thành những đường ngoằn ngoèo làm trái bị hư và rụng. Phòng huỷ bằngcách tiêu huỷ trái bị dòi, không neo trái quá già trong vườn, bao trái, dùng các loạithuốc trị sâu đục trái. - Rệp sáp: Gây hại trên cuống bông, cuống trái, lá non hoặc mặt dưới lá.Rệp chích hút nhựa và thải phân tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm đenđầu trái xoài. Dùng Supracide 10-15cc/bình 8 lít phun khi thấy rệp xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị sâu hại xoài Trị sâu hại xoài Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Xoài thường bị các loại sâu hại như: sâu đục trái, ruồi đục trái, sâu đụcbông xoài, rầy bông xoài, rệp sáp... - Rầy bông xoài: Gây hại nặng ở giai đoạn cây ra hoa, rầy chích hút nhựa ởbông và đọt non làm bông bị khô héo. Rầy tiết mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóngphát triển làm đen bông, lá, làm giảm khả năng đậu trái... Phòng trị bằng các loạithuốc Sevin 85%, Trebon 20cc/bình 8 lít, Sumi Alpha 10cc/bình 8 lít. - Sâu đục trái: Gây hại từ khi đường kính trái từ 1,5cm đến khi trái già,bướm đẻ trứng sâu vào trái, ăn phần hột làm trái bị hư và rụng. Phòng trị bằngcách phun thuốc khi sâu non xuất hiện bằng các thuốc như: Basudin 50ND, SumiAlpha, Cymbus... Mặt khác thu gom và tiêu huỷ trái bị hại. - Sâu đục bông xoài: Gây hại từ khi bông bắt đầu nhú ra đến khi hoa đỏnhụy, sâu non đục bên trong làm chết cả bông hoặc chết một đoạn bông. Phòng trịbằng cách phun các thuốc có tác dụng lưu dẫn như Cyper Alpha 10-20cc/bình 8 lítkhi mới phát hiện sâu hại. - Ruồi đục trái: Gây hại hầu hết các loại cây ăn trái và họ bầu bí, dưa. Ruồitấn công từ lúc trái già đến chín, chúng đẻ trứng dưới lớp vỏ, ấu trùng nở ra đục ănthịt trái thành những đường ngoằn ngoèo làm trái bị hư và rụng. Phòng huỷ bằngcách tiêu huỷ trái bị dòi, không neo trái quá già trong vườn, bao trái, dùng các loạithuốc trị sâu đục trái. - Rệp sáp: Gây hại trên cuống bông, cuống trái, lá non hoặc mặt dưới lá.Rệp chích hút nhựa và thải phân tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm đenđầu trái xoài. Dùng Supracide 10-15cc/bình 8 lít phun khi thấy rệp xuất hiện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Trị sâu hại xoàiTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
30 trang 246 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 110 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 86 0 0