Trị sỏi mật và viêm đường mật bằng Đông y
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài thuốc y học cổ truyền có hiệu quả rõ rệt nhất với các trường hợp viêm túi mật và sỏi mật thông thường (khí trệ) hoặc có vàng da, sốt (thấp nhiệt). Đông y cũng có tác dụng ngăn ngừa tái phát sau khi phẫu thuật lấy sỏi. Sỏi mật, viêm đường dẫn mật là bệnh mạn tính, hay tái phát với các triệu chứng chủ yếu là: đau vùng hạ sườn phải, sốt, vàng da. Trên lâm sàng, bệnh được chia làm 4 thể: - Thể khí trệ hay khí uất tương ứng với chứng viêm túi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị sỏi mật và viêm đường mật bằng Đông y Trị sỏi mật và viêmđường mật bằng Đông yCác bài thuốc y học cổ truyền có hiệu quảrõ rệt nhất với các trường hợp viêm túimật và sỏi mật thông thường (khí trệ)hoặc có vàng da, sốt (thấp nhiệt). Đông ycũng có tác dụng ngăn ngừa tái phát saukhi phẫu thuật lấy sỏi.Sỏi mật, viêm đường dẫn mật là bệnh mạntính, hay tái phát với các triệu chứng chủyếu là: đau vùng hạ sườn phải, sốt, vàng da.Trên lâm sàng, bệnh được chia làm 4 thể:- Thể khí trệ hay khí uất tương ứng vớichứng viêm túi mật và sỏi mật đơn thuần.- Thể thấp nhiệt tương ứng với chứng viêmvà sỏi mật có sốt cao, vàng da nhiều.- Thể thực hỏa tương ứng với chứng viêmtúi mật hóa mủ, nhiễm trùng, nhiễm độc.- Thể chính hư tà hãm tương ứng với chứngnhiễm độc do viêm phúc mạc tràn mật.Phương pháp điều trị viêm đường mật và sỏimật bằng Đông y khá phong phú; nhưngchúng hầu như và chỉ thích hợp với thể khítrệ và thấp nhiệt. Ngoài ra, sau khi phẫuthuật điều trị sỏi đường mật, có thể dùngthuốc Đông y để phòng bệnh tái phát.Thể khí trệTriệu chứng: Vùng hạ sườn phải đau tức âmỉ hay đau nhiều, có lúc không đau, miệngđắng, họng khô, không muốn ăn uống,không sốt cao, có hoặc không có vàng da,mạch nhanh trên 90 lần/phút.Bài thuốc: Kim tiền thảo, nhân trần mỗi thứ40 g, uất kim, chỉ xác mỗi thứ 8 g, sài hồ, xatiền tử mỗi thứ 16 g, khổ luyện tử 6 g, chi tử12 g, đại hoàng 4 g. Sắc uống ngày 1 thanghoặc đun thay nước uống hằng ngày lâu dài.Nếu đại tiện phân lỏng, có thể giảm hoặc bỏhẳn vị đại hoàng.Thể thấp nhiệtTriệu chứng: Vùng hạ sườn phải đau tức,miệng đắng họng khô, lợm giọng, buồn nôn,sốt sợ lạnh hay lúc sốt lúc rét, niêm mạc mắtvàng, da vàng, nước tiểu đỏ hay vàng, táobón, lưỡi bẩn, rêu lưỡi vàng dày.Bài thuốc: Long đởm thảo, hoàng cầm, sơnchi tử mỗi thứ 12 g; sài hồ 16 g, cam thảo,đại hoàng mỗi thứ 4 g. Sắc uống ngày 1thang. Dùng trong giai đoạn bệnh cấp, có sốt5 đến 10 thang. Giai đoạn ổn định có thểquay lại dùng bài trên.Cách gia giảm như sau: Nếu cảm giác bụngđầy, thêm mộc hương, hương phụ; uất kimmỗi thứ 8 g; sốt và vàng da nhiều, thêmhoàng liên, hoàng bá mỗi thứ 12 g; bồ cônganh 40 g; nếu đau nhiều thêm diên hồ sách12 g và mộc hương 4 g; nếu nôn mửa, lợmgiọng, thêm trần bì, bán hạ mỗi thứ 8 g; táobón thêm mang tiêu 20 g.Lưu ý: Không dùng phương pháp y học cổtruyền đơn thuần trong các trường hợp cónhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Người bệnhcần được thầy thuốc theo dõi để kịp thời canthiệp bằng y học hiện đại như: phẫu thuật,chống nhiễm trùng, nhiễm độc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị sỏi mật và viêm đường mật bằng Đông y Trị sỏi mật và viêmđường mật bằng Đông yCác bài thuốc y học cổ truyền có hiệu quảrõ rệt nhất với các trường hợp viêm túimật và sỏi mật thông thường (khí trệ)hoặc có vàng da, sốt (thấp nhiệt). Đông ycũng có tác dụng ngăn ngừa tái phát saukhi phẫu thuật lấy sỏi.Sỏi mật, viêm đường dẫn mật là bệnh mạntính, hay tái phát với các triệu chứng chủyếu là: đau vùng hạ sườn phải, sốt, vàng da.Trên lâm sàng, bệnh được chia làm 4 thể:- Thể khí trệ hay khí uất tương ứng vớichứng viêm túi mật và sỏi mật đơn thuần.- Thể thấp nhiệt tương ứng với chứng viêmvà sỏi mật có sốt cao, vàng da nhiều.- Thể thực hỏa tương ứng với chứng viêmtúi mật hóa mủ, nhiễm trùng, nhiễm độc.- Thể chính hư tà hãm tương ứng với chứngnhiễm độc do viêm phúc mạc tràn mật.Phương pháp điều trị viêm đường mật và sỏimật bằng Đông y khá phong phú; nhưngchúng hầu như và chỉ thích hợp với thể khítrệ và thấp nhiệt. Ngoài ra, sau khi phẫuthuật điều trị sỏi đường mật, có thể dùngthuốc Đông y để phòng bệnh tái phát.Thể khí trệTriệu chứng: Vùng hạ sườn phải đau tức âmỉ hay đau nhiều, có lúc không đau, miệngđắng, họng khô, không muốn ăn uống,không sốt cao, có hoặc không có vàng da,mạch nhanh trên 90 lần/phút.Bài thuốc: Kim tiền thảo, nhân trần mỗi thứ40 g, uất kim, chỉ xác mỗi thứ 8 g, sài hồ, xatiền tử mỗi thứ 16 g, khổ luyện tử 6 g, chi tử12 g, đại hoàng 4 g. Sắc uống ngày 1 thanghoặc đun thay nước uống hằng ngày lâu dài.Nếu đại tiện phân lỏng, có thể giảm hoặc bỏhẳn vị đại hoàng.Thể thấp nhiệtTriệu chứng: Vùng hạ sườn phải đau tức,miệng đắng họng khô, lợm giọng, buồn nôn,sốt sợ lạnh hay lúc sốt lúc rét, niêm mạc mắtvàng, da vàng, nước tiểu đỏ hay vàng, táobón, lưỡi bẩn, rêu lưỡi vàng dày.Bài thuốc: Long đởm thảo, hoàng cầm, sơnchi tử mỗi thứ 12 g; sài hồ 16 g, cam thảo,đại hoàng mỗi thứ 4 g. Sắc uống ngày 1thang. Dùng trong giai đoạn bệnh cấp, có sốt5 đến 10 thang. Giai đoạn ổn định có thểquay lại dùng bài trên.Cách gia giảm như sau: Nếu cảm giác bụngđầy, thêm mộc hương, hương phụ; uất kimmỗi thứ 8 g; sốt và vàng da nhiều, thêmhoàng liên, hoàng bá mỗi thứ 12 g; bồ cônganh 40 g; nếu đau nhiều thêm diên hồ sách12 g và mộc hương 4 g; nếu nôn mửa, lợmgiọng, thêm trần bì, bán hạ mỗi thứ 8 g; táobón thêm mang tiêu 20 g.Lưu ý: Không dùng phương pháp y học cổtruyền đơn thuần trong các trường hợp cónhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Người bệnhcần được thầy thuốc theo dõi để kịp thời canthiệp bằng y học hiện đại như: phẫu thuật,chống nhiễm trùng, nhiễm độc...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0