Tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc được cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Các phương pháp sử dụng gồm có: Điều tra cộng đồng, thu thập mẫu vật, định danh tên loài, đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỨC THÔNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Đàm Văn Vinh1, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Trịnh Đình Khá2, Nguyễn Hải Hòa3, Đặng Kim Tuyến1 1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2 Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 3 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc được cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Các phương pháp sử dụng gồm có: điều tra cộng đồng, thu thập mẫu vật, định danh tên loài, đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định được 112 loài cây thuốc thuộc 105 chi, 72 họ được cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực nghiên cứu sử dụng trong chữa trị bệnh. Nghiên cứu đã xác định được 14 nhóm bệnh được chữa trị bằng kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc tại xã Đức Thông, trong đó các nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là: bệnh về tiêu hóa, chữa lành viết thương, bệnh về xương khớp, thuốc bổ, bệnh về gan, bệnh về thận, bệnh ngoài da, bệnh thời tiết. Đã xác định được 8 loài cây cỏ cùng được cả 3 dân tộc Tày, Nùng và Dao ở xã Đức Thông sử dụng trong chữa trị bệnh, bao gồm: Bảy lá một hoa - Paris chinensis Franch, Huyết đằng - Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd & Wils, Bình vôi - Stephania rotunda Lour., Lạc tiên - Passiflora foetida L., Cẩu tích - Cibotium barometz (L.) J. Sm., “Sa nhân” - Hornstedtia sanhan M. Newman, Giảo cổ lam - Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Hoàng tinh trắng - Disporopsis longifolia Craib. Từ khóa: Cây thuốc, huyện Thạch An, tri thức bản địa, xã Đức Thông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiện nay diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, Bằng những kinh nghiệm dân gian của tình trạng khai thác và mua bán các sản phẩm những người làm thuốc trong mỗi cộng đồng từ rừng diễn ra một cách phức tạp, điều này dân tộc thiểu số, những tri thức về cây thuốc dẫn đến nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng được truyền miệng và lưu truyền cho con cháu bị suy giảm. Mặt khác những bài thuốc được đời sau, từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trải qua cộng đồng các dân tộc ở đây sử dụng từ lâu đời thời gian, các bài thuốc có tính độc đáo và trở trong việc phòng và chữa trị một số nhóm bệnh nên thông dụng trong việc chăm sóc sức khỏe nhưng hoạt tính sinh học và cơ sở khoa học người dân của cộng đồng. Vì vậy, đã có nhiều của các bài thuốc chưa được nghiên cứu, công trình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc chứng minh bằng con đường khoa học. Xuất cũng như bảo tồn tri thức y học dân gian đã, phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đang được tiến hành và mang lại nhiều giá trị nghiên cứu “Tri thức bản địa sử dụng cây khoa học cũng như thực tiễn. thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông là một xã có nhiều đồng bào Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng”. dân tộc sinh sống như: Tày, Nùng, Dao, Nghiên cứu này cung cấp những cơ sở khoa H’Mông, Sán Chay… Từ rất lâu đời, đồng bào học để góp phần phát hiện, gây trồng, bảo tồn các dân tộc thiểu số ở huyện Thạch An, tỉnh nguồn gen cây thuốc quý ở xã Đức Thông và Cao Bằng đã có truyền thống chữa bệnh từ duy trì, bảo tồn tri thức bản địa sử dụng cây nguồn tài nguyên cây thuốc, mỗi dân tộc nơi thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu đây lại mang bản sắc và kinh nghiệm chữa vực nghiên cứu nói riêng. bệnh bằng thực vật làm thuốc rất đa dạng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đó, cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Dao Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Kế ở xã Đức Thông, huyện Thạch An cũng có thừa những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế nhiều kinh nghiệm độc đáo và phong phú về - xã hội ở khu vực nghiên cứu và các tài liệu việc chữa bệnh bằng cây thuốc. Tuy nhiên, nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 103 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển Phương pháp điều tra cộng đồng: tại khu cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), vực nghiên cứu, phỏng vấn các ông lang, bà Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ mế, người dân có kinh nghiệm sử dụng cây Tất Lợi, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt thuốc và sử dụng các bài thuốc gia truyền của Nam (Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) 2003, cộng đồng dân tộc tại địa bàn nghiên cứu. Mẫu 2005). phiếu điều tra dựa theo phiếu điều tra cây Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn thuốc trong cộng đồng và phiếu điều tra bài tài nguyên cây thuốc: dựa trên phương pháp thuốc dân gian của Viện Dược liệu (Viện Dược của Nguyễn Nghĩa Thìn trong các phương liệu, 1993). Tiến hành thu thập đầy đủ các pháp nghiên cứu thực vật (Nguyễn Nghĩa Thìn, thông tin cây thuốc gồm: tên phổ thông, tên 2007). dân tộc; số hiệu mẫu; dạng sống; môi trường 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sống; bộ phận sử dụng làm thuốc (thân, rễ, 3.1. Đa dạng các bậc taxon nguồn tài nguyên hoa, quả, hạt...); công dụng của nguồn tài cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các nguyên câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TRI THỨC BẢN ĐỊA SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỨC THÔNG, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Đàm Văn Vinh1, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Trịnh Đình Khá2, Nguyễn Hải Hòa3, Đặng Kim Tuyến1 1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2 Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 3 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc được cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Các phương pháp sử dụng gồm có: điều tra cộng đồng, thu thập mẫu vật, định danh tên loài, đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định được 112 loài cây thuốc thuộc 105 chi, 72 họ được cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực nghiên cứu sử dụng trong chữa trị bệnh. Nghiên cứu đã xác định được 14 nhóm bệnh được chữa trị bằng kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc tại xã Đức Thông, trong đó các nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là: bệnh về tiêu hóa, chữa lành viết thương, bệnh về xương khớp, thuốc bổ, bệnh về gan, bệnh về thận, bệnh ngoài da, bệnh thời tiết. Đã xác định được 8 loài cây cỏ cùng được cả 3 dân tộc Tày, Nùng và Dao ở xã Đức Thông sử dụng trong chữa trị bệnh, bao gồm: Bảy lá một hoa - Paris chinensis Franch, Huyết đằng - Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd & Wils, Bình vôi - Stephania rotunda Lour., Lạc tiên - Passiflora foetida L., Cẩu tích - Cibotium barometz (L.) J. Sm., “Sa nhân” - Hornstedtia sanhan M. Newman, Giảo cổ lam - Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Hoàng tinh trắng - Disporopsis longifolia Craib. Từ khóa: Cây thuốc, huyện Thạch An, tri thức bản địa, xã Đức Thông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiện nay diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, Bằng những kinh nghiệm dân gian của tình trạng khai thác và mua bán các sản phẩm những người làm thuốc trong mỗi cộng đồng từ rừng diễn ra một cách phức tạp, điều này dân tộc thiểu số, những tri thức về cây thuốc dẫn đến nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng được truyền miệng và lưu truyền cho con cháu bị suy giảm. Mặt khác những bài thuốc được đời sau, từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trải qua cộng đồng các dân tộc ở đây sử dụng từ lâu đời thời gian, các bài thuốc có tính độc đáo và trở trong việc phòng và chữa trị một số nhóm bệnh nên thông dụng trong việc chăm sóc sức khỏe nhưng hoạt tính sinh học và cơ sở khoa học người dân của cộng đồng. Vì vậy, đã có nhiều của các bài thuốc chưa được nghiên cứu, công trình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc chứng minh bằng con đường khoa học. Xuất cũng như bảo tồn tri thức y học dân gian đã, phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đang được tiến hành và mang lại nhiều giá trị nghiên cứu “Tri thức bản địa sử dụng cây khoa học cũng như thực tiễn. thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại xã Đức Thông là một xã có nhiều đồng bào Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng”. dân tộc sinh sống như: Tày, Nùng, Dao, Nghiên cứu này cung cấp những cơ sở khoa H’Mông, Sán Chay… Từ rất lâu đời, đồng bào học để góp phần phát hiện, gây trồng, bảo tồn các dân tộc thiểu số ở huyện Thạch An, tỉnh nguồn gen cây thuốc quý ở xã Đức Thông và Cao Bằng đã có truyền thống chữa bệnh từ duy trì, bảo tồn tri thức bản địa sử dụng cây nguồn tài nguyên cây thuốc, mỗi dân tộc nơi thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu đây lại mang bản sắc và kinh nghiệm chữa vực nghiên cứu nói riêng. bệnh bằng thực vật làm thuốc rất đa dạng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đó, cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Dao Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Kế ở xã Đức Thông, huyện Thạch An cũng có thừa những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế nhiều kinh nghiệm độc đáo và phong phú về - xã hội ở khu vực nghiên cứu và các tài liệu việc chữa bệnh bằng cây thuốc. Tuy nhiên, nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 103 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển Phương pháp điều tra cộng đồng: tại khu cây thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), vực nghiên cứu, phỏng vấn các ông lang, bà Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ mế, người dân có kinh nghiệm sử dụng cây Tất Lợi, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt thuốc và sử dụng các bài thuốc gia truyền của Nam (Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) 2003, cộng đồng dân tộc tại địa bàn nghiên cứu. Mẫu 2005). phiếu điều tra dựa theo phiếu điều tra cây Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn thuốc trong cộng đồng và phiếu điều tra bài tài nguyên cây thuốc: dựa trên phương pháp thuốc dân gian của Viện Dược liệu (Viện Dược của Nguyễn Nghĩa Thìn trong các phương liệu, 1993). Tiến hành thu thập đầy đủ các pháp nghiên cứu thực vật (Nguyễn Nghĩa Thìn, thông tin cây thuốc gồm: tên phổ thông, tên 2007). dân tộc; số hiệu mẫu; dạng sống; môi trường 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sống; bộ phận sử dụng làm thuốc (thân, rễ, 3.1. Đa dạng các bậc taxon nguồn tài nguyên hoa, quả, hạt...); công dụng của nguồn tài cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các nguyên câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về nông nghiệp Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Tri thức bản địa Nguồn tài nguyên cây thuốc Cộng đồng dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 213 0 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 208 0 0 -
12 trang 68 0 0
-
Khả năng kháng và hấp thụ kim loại nặng của chủng nấm mốc phân lập từ làng nghề tái chế kim loại
10 trang 53 0 0 -
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 46 0 0 -
Tài nguyên đất và độ phì nhiêu của đất tỉnh Sơn La
9 trang 46 0 0 -
12 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 38 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0