Tri thức bản địa trong một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khảo cứu tư liệu các kết quả nghiên cứu của dự án “Làng sinh thái nông nghiệp bền vững, sản xuất sạch và an toàn tại tỉnh Bắc Kạn”, bài viết nghiên cứu thực trạng ứng dụng tri thức bản địa trong bảo tồn các loại cây, con bản địa, các kỹ thuật canh tác truyền thống trong sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa trong một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI TÀY TỈNH BẮC KẠN TRẦN NGỌC NGOẠN, NGUYỄN VĂN ANHTóm tắt: Trên cơ sở khảo cứu tư liệu các kết quả nghiên cứu của dự án “Làng sinh thái nông nghiệpbền vững, sản xuất sạch và an toàn tại tỉnh Bắc Kạn”, bài viết nghiên cứu thực trạng ứng dụng tri thứcbản địa trong bảo tồn các loại cây, con bản địa, các kỹ thuật canh tác truyền thống trong sản xuấtnông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn. Những kiến thức này không được ghi chép, chủ yếu đượctruyền lại trong cộng đồng thông qua truyền miệng, thói quen canh tác từ thế hệ này sang thế hệ khác.Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và sử dụng, phát huy hiệu quả trithức bản địa của người Tày, kết hợp với các tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với một số giống cây, conbản địa đang có nguy cơ bị suy thoái và biến mất.Từ khóa: tri thức bản địa, người Tày, sản xuất nông nghiệp, Bắc Kạn INDIGENOUS KNOWLEDGE IN SOME AGRICULTURAL PRODUCTION AREAS OF THE TAY PEOPLE IN BAC KAN PROVINCEAbstract: Based on literature review of research results of the project “Sustainable agriculturalecological village, clean and safe production in Bac Kan province”, this article studies the currentstatus of applying indigenous knowledge in preserving native plants and animals, and traditionalfarming techniques in agricultural production of the Tay people in Bac Kan province. This knowledgeis not recorded and mainly passed down in the community through word of mouth and farming habitsfrom generation to generation. The research results are the basis for proposing solutions to effectivelypreserve, conduct and promote the indigenous knowledge of the Tay people, combined with scientificand technical advances for a number of indigenous plant and animal varieties which are in danger ofdegradation and extinction.Keywords: indigenous knowledge, agricultural production, Tay people, Bac Kan province 1. Đặt vấn đề lưu truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, Khái niệm “tri thức bản địa” được định nghĩa qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội.theo nhiều cách khác nhau và ngày càng được Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả cácbổ sung và hoàn thiện hơn. Các tên gọi khác còn lĩnh vực của cuộc sống xã hội như sản xuất,được sử dụng như: “tri thức địa phương” (local truyền thụ kiến thức qua các thế hệ trong giáoknowledge), “kiến thức dân gian” (folk dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý cácknowledge). Về cơ bản, có thể khái quát “tri nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lýthức bản địa” là tri thức được hình thành trong cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thốngquá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng trong làng bản... Phân tích và ứng dụng tri thứcxử của con người với môi trường và xã hội; được bản địa nhằm tìm kiếm những giải pháp cổ52 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Văn Anh - Tri thức bản địa…truyền cũng như giá trị của các tài nguyên mà quýt bản địa, sắn bản địa, hồng không hạt; cáckhoa học hiện đại chưa biết tới. vật nuôi bản địa như trâu, lợn mán, gà… Việc Ngày nay, sản xuất hàng hóa quy mô lớn là phục hồi, bảo tồn và phát huy các giống cây bảnmột trong những nguyên nhân dẫn đến mất đa địa được đặc biệt quan tâm, mang lại hiệudạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường và biến quả kinh tế, tạo nên những thương hiệu đặcđổi khí hậu. Một số chính sách và chương trình trưng riêng có của địa phương.hỗ trợ phát triển nông nghiệp thường được Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, các giống cây,hoạch định “từ trên xuống”, thúc đẩy các mô con bản địa này đang bị thoái hóa, phân ly, giảmhình sản xuất “công nghiệp hóa”, “công nghệ phẩm cấp và chất lượng vốn có. Do đó, việccao”, điều này ít phù hợp với văn hóa, lối sống, nghiên cứu và thiết lập lại những tri thức bản địatập quán sản xuất, tri thức bản địa, thiết chế thôn là những hoạt động quan trọng trong việc xâybản, điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng dân dựng các hệ thống thực phẩm bền vững ở cáctộc. Khai thác tri thức bản địa trong duy trì và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung vàphát triển các giống cây trồng, vật nuôi bản địa, người Tày ở Bắc Kạn nói riêng.trong hệ thống canh tác/sản xuất nông nghiệp 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứuđang là xu hướng chung của nhiều quốc gia phục Dữ liệu sử dụng được tổng hợp từ một số tàivụ cho phát triển kinh tế, bảo tồn được nguồn liệu nghiên cứu về tri thức bản địa đã đăng tảigen quý. trên các tạp chí chuyên ngành trong nước; các Bắc Kạn nằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa trong một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI TÀY TỈNH BẮC KẠN TRẦN NGỌC NGOẠN, NGUYỄN VĂN ANHTóm tắt: Trên cơ sở khảo cứu tư liệu các kết quả nghiên cứu của dự án “Làng sinh thái nông nghiệpbền vững, sản xuất sạch và an toàn tại tỉnh Bắc Kạn”, bài viết nghiên cứu thực trạng ứng dụng tri thứcbản địa trong bảo tồn các loại cây, con bản địa, các kỹ thuật canh tác truyền thống trong sản xuấtnông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn. Những kiến thức này không được ghi chép, chủ yếu đượctruyền lại trong cộng đồng thông qua truyền miệng, thói quen canh tác từ thế hệ này sang thế hệ khác.Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và sử dụng, phát huy hiệu quả trithức bản địa của người Tày, kết hợp với các tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với một số giống cây, conbản địa đang có nguy cơ bị suy thoái và biến mất.Từ khóa: tri thức bản địa, người Tày, sản xuất nông nghiệp, Bắc Kạn INDIGENOUS KNOWLEDGE IN SOME AGRICULTURAL PRODUCTION AREAS OF THE TAY PEOPLE IN BAC KAN PROVINCEAbstract: Based on literature review of research results of the project “Sustainable agriculturalecological village, clean and safe production in Bac Kan province”, this article studies the currentstatus of applying indigenous knowledge in preserving native plants and animals, and traditionalfarming techniques in agricultural production of the Tay people in Bac Kan province. This knowledgeis not recorded and mainly passed down in the community through word of mouth and farming habitsfrom generation to generation. The research results are the basis for proposing solutions to effectivelypreserve, conduct and promote the indigenous knowledge of the Tay people, combined with scientificand technical advances for a number of indigenous plant and animal varieties which are in danger ofdegradation and extinction.Keywords: indigenous knowledge, agricultural production, Tay people, Bac Kan province 1. Đặt vấn đề lưu truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, Khái niệm “tri thức bản địa” được định nghĩa qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội.theo nhiều cách khác nhau và ngày càng được Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả cácbổ sung và hoàn thiện hơn. Các tên gọi khác còn lĩnh vực của cuộc sống xã hội như sản xuất,được sử dụng như: “tri thức địa phương” (local truyền thụ kiến thức qua các thế hệ trong giáoknowledge), “kiến thức dân gian” (folk dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý cácknowledge). Về cơ bản, có thể khái quát “tri nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lýthức bản địa” là tri thức được hình thành trong cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thốngquá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng trong làng bản... Phân tích và ứng dụng tri thứcxử của con người với môi trường và xã hội; được bản địa nhằm tìm kiếm những giải pháp cổ52 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Văn Anh - Tri thức bản địa…truyền cũng như giá trị của các tài nguyên mà quýt bản địa, sắn bản địa, hồng không hạt; cáckhoa học hiện đại chưa biết tới. vật nuôi bản địa như trâu, lợn mán, gà… Việc Ngày nay, sản xuất hàng hóa quy mô lớn là phục hồi, bảo tồn và phát huy các giống cây bảnmột trong những nguyên nhân dẫn đến mất đa địa được đặc biệt quan tâm, mang lại hiệudạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường và biến quả kinh tế, tạo nên những thương hiệu đặcđổi khí hậu. Một số chính sách và chương trình trưng riêng có của địa phương.hỗ trợ phát triển nông nghiệp thường được Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, các giống cây,hoạch định “từ trên xuống”, thúc đẩy các mô con bản địa này đang bị thoái hóa, phân ly, giảmhình sản xuất “công nghiệp hóa”, “công nghệ phẩm cấp và chất lượng vốn có. Do đó, việccao”, điều này ít phù hợp với văn hóa, lối sống, nghiên cứu và thiết lập lại những tri thức bản địatập quán sản xuất, tri thức bản địa, thiết chế thôn là những hoạt động quan trọng trong việc xâybản, điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng dân dựng các hệ thống thực phẩm bền vững ở cáctộc. Khai thác tri thức bản địa trong duy trì và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung vàphát triển các giống cây trồng, vật nuôi bản địa, người Tày ở Bắc Kạn nói riêng.trong hệ thống canh tác/sản xuất nông nghiệp 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứuđang là xu hướng chung của nhiều quốc gia phục Dữ liệu sử dụng được tổng hợp từ một số tàivụ cho phát triển kinh tế, bảo tồn được nguồn liệu nghiên cứu về tri thức bản địa đã đăng tảigen quý. trên các tạp chí chuyên ngành trong nước; các Bắc Kạn nằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Tri thức bản địa Làng sinh thái nông nghiệp bền vững Sản xuất sạch Sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 311 0 0
-
12 trang 286 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 208 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 107 0 0 -
103 trang 102 0 0