Thông tin tài liệu:
Đạo Tin Lành Tri thức cơ bản: Phần 2 gồm nội dung chương 2, 3 của Tài liệu. Nội dung phần này trình bày sự hình thành và những nét cơ bản của đạo Tin Lành và đạo Tin Lành ở Việt Nam. Cùng tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu để hiểu thêm về các nền tôn giáo khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức cơ bản - Đạo Tin Lành: Phần 2
Chưong II
S ự HÌNH THÀNH VÀ NHCTNG n é t c ả n b ả n
CỦA ĐẠO TIN LÀNH
I. PHONG TRÀO CẢI CÁCH
1. Những nhân vật manh nha cải cách
Như đâ thấy ở phẩn trên - sau thời Công vụ các Sứ đổ
tính chất trần thế lấn dẩn trong hàng giáo sĩ khi giáo
quyển và thế quyển câu kết hỗ tương vi quyển lợi thi
tinh thần tôn giáo suy thoái. Khi đời sống thuộc linh sa
sút trong hàng giáo sĩ thì sự phân hoá nội bộ sẽ diẻn ra
theo một quy luật tất yếu.
Sau cuộc ly khai của hai Giáo hội Đông phương và Tây
phương thế kỷ XI là thời kỳ dài khủng hoảng trầm
trọng trong Giáo hội Roma. Sau nạn xâm lấn của các
thế lực thế quyển phong kiến châu Âu dẫn đến rối loạn
giáo triểu; ngôi vị tối cao của Giáo hội đôi khi không
còn ra thể thống gì đến độ cả những người đàn bà
phóng đãng củng thao túng được Giáo triều. Những
người kế vị ngai toà giữ quyền bính tối cao trong Giáo
hội có thời tranh giành quyết liệt. Vi vậy sự rạn nứt;
phân hoá nội bộ là điểu không thể tránh khỏi. Thời kỳ
38
Đạo Tin Lànn - T ri thức cơ bản
manh nha phong trào Cải cách là lúc Giáo hội đang lâm
vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng nhất.
Đứng trước tinh trạng khủng hoảng trầm trọng ấy,
Giáo hội buộc phải củng cố chấn chỉnh lại đời sống
thuộc linh đưa Giáo hội trở vê cội nguồn các Sứ đổ.
Công cuộc cải chính diẻn ra hai xu hướng cùng một
mục đích là sự sinh tổn của Giáo hội. Xu hướng thứ
nhất là tự chấn chỉnh lại cơ chế tổ chức tăng trưởng
tinh thần tôn giáo. Xu hướng này nằm trong kế hoạch
và sự chi phối của giáo quyển. Đây là một cách làm có
tổ chức song tiệm tiến ít gây xáo động. Bé trên Tổng
quyển Dòng Đa Minh Anre Protes từng phát biểu
với tu doàn của ông trước tinh trạng Giáo hội lúc đó:
Chắc chắn Thiên Chúa sẽ dùng những trí tuệ xuất
chúng, có tài hùng biện và tri thức uyên bác với một
nghị lực can đảm mà đấu tranh với giáo quyển để làm
bien đổi Giáo hội mà chính Đấng Christ đã sáng
]ập.... Đây là quá trình cải chính trong tổ chức Giáo
liội xin tìm hiểu trong Lịch sử Giáo hội Công giáo.
Xu hướng thứ hai là xu hướng tự phát ngoài sự kiểm
soát và ngoài ý muốn của giáo quyền. Xu hướng này
làm nảy sinh những tổ chức tôn giáo mới. Xin điểm
qua một vài nhân vật cải cách dẫn đến ra đời Hội
Thánh Tin lành.
a. Gioan W ycliff - Người có ý tưởng cải cách đầu tiên
vào thời Giáo hoàng Gregorio XI (1371 - 1378). Gioan
WyclifF sinh khoảng năm 1320, mất khoảng năm 1384;
là Linh mục người Anh. Khi thấy những gương xấu của
39
PHẠM GIA THOAN
những người đứng đẩu Giáo hội, ông nghi ngờ thẩm
quyền thiêng liêng của Giáo hoàng và đi đến phủ định
quyển tối cao của người đứng đẩu Giáo hội trần thế.
Theo Wycliff; chỉ Kinh Thánh là chuẩn mực cho mọi
hành vi Đức tin. Do phủ nhận quyển thiêng liêng tối
cao của Giáo hoàng và các Giám mục nên Wycliff
củng phủ nhận Chúa Giêsu ngự trong Bí tích ThÁnh
Thể; nghĩa là bánh và rưỢu dâng hiến trong Thánh lê
Misa chỉ là kỷ niệm bữa tiệc cuối cùng Chúa Giêsu
ăn chung với tất cả 12 món đổ. ô n g cũng phủ định
quyển đưỢc tha tội của các giáo sĩ trong Bí tích hoà
giải và phủ định quyển giữ kho ân sủng của Chúa
mà Giáo hội có quyển ban phát cho nhân loại. Do
phủ định quyển tối cao của Giáo hoàng và những tư
tưởng khác với niềm tin truyền thống trong Giáo hội
mà Wycliff bị Giáo hoàng Gregorio XI (1371 - 1378)
kết án vào năm 1377. Đến Cồng đổng Constance năm
1415 còn đặt lại vấn đê giáo thuyết của Wycliff để kết
án học thuyết của ông và cấm lưu hành các tài liệu sách
vở do ông biên soạn.
b. Gioan Hus - Linh mục người Bohemia (Tiệp Khắc)
sinh khoảng nãm 1369; bị hoả thicu năm 1415. Giáo
thuyết của Hus có phẩn tương đổng với Wycliff phủ
nhận quyển tối cao thiêng liêng của Giáo hoàng nhưng
dị biệt với WyclifFlà chỉ cẩn Thánh kinh và Đức tin là
điểu kiện đủ để cứu độ.
Là một Linh mục học rộng; có đời sóng thuộc linh
Thánh thiện nên Hus có sức thu hút công chúng. Lý
40
ì)ạo Tỉìì ỉ.jn r ì - T ri Ị hức cơ bàn
thuyết Gioan Hus bị Cóng dồng Constance lên án và
bị rút phép thông công năm 1412. Đù vậy, Hus không
phản tỉnh trở lại thần phục Giáo hoànc; mà vẫn giữ lập
trường của mình. Gioan Hus bị kết án tử hình một
cách bát công và tàn áC ông bị đưa lên giàn hỏa thiêu
;
năm 1415.
Tuy bị Giáo hội thiêu sinh nhưng uv tín của Hus vẫn
còn ảnh hưởng sàu đậm trong dân chúng. Sau khi
Gioan Hus qua đời; đệ tử của ông và những tín hữu
theo lý thuyết của ông đâ thành lập một Giáo hội mới
gọi là Giáo hội Huynh đệ*. Đây là một tổ chức tôn
giáo tin thờ Thiên Chúa Ba Ngòi; nhưng không thừa
nhận giáo quyển Roma - một môn phái manh nha của
Hội Thánh Tin Lành.
c. ulrich Zwingli - Linh mục người Thụy Sĩ. ô n g sinh
khoảng nàm 1484; tử trận trong cuộc chiến giữa Tin
Lanh và Công giáo năm 1531 tại quẻ hương ông.
Zwingli là một Linh mục có tài giảng thuyết, đặc
biệt khả năng về Kinh Thánh Tần ước. Theo Zwingli
chỉ cẩn 4 Phúc âm là căn bản duy nh ...