Trí thức và nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích vai trò của nhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về trí thức và nhân tài; những vấn đề đặt ra trong việc phát triển và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí thức và nhân tài trong chiến lược phát triển quốc giaTrí thức và nhân tài...TRÍ THỨC VÀ NHÂN TÀITRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUỐC GIANGUYỄN XUÂN PHONG *NGÔ THẾ NGHỊ **Tóm tắt: Trong mọi thời đại, đội ngũ trí thức, nhân tài luôn là lực lượngnòng cốt đứng ở vị trí trung tâm của xã hội và đóng vai trò quan trọng đối vớisự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Ở nước ta, hiền tài được coi là nguyên khíquốc gia và cha ông ta từ xưa đã ý thức được vai trò quan trọng của nhân tàitrong việc cống hiến cho sự thịnh vượng của muôn dân, trăm họ. Kế thừa vàphát triển quan niệm đó, trong suốt quá trình cách mạng, Đảng và Nhà nước taluôn quan tâm đến phát triển và sử dụng nhân tài. Bài viết phân tích vai trò củanhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại; tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng ta về trí thức và nhân tài; những vấn đề đặt ra trong việcphát triển và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nhân tố con người; trí thức; nhân tài; tư tưởng Hồ Chí Minh;quan điểm của Đảng.1. Vai trò của trí thức và nhân tàiđối với sự phát triển của lực lượngsản xuấtQuan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười và phát triển toàn diện con ngườilà cơ sở lý luận chủ yếu, quan trọng nhấtđối với việc nghiên cứu nhân tố conngười thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Khi nói đến nhân tố conngười, có thể thấy, hoạt động của conngười là mặt cơ bản nhất, quyết địnhmọi thuộc tính, mọi biểu hiện đặc trưngcủa con người. Sự tác động của nhân tốcon người có ý nghĩa quyết định đối vớitoàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử.Những tiến bộ xã hội đạt được khôngphải tự nhiên mà có, đó là thành quả từnỗ lực hoạt động của đông đảo mọingười trong xã hội. Con người vừa làchủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcđể phát triển xã hội. Vì vậy, nghiên cứunhân tố con người phải xuất phát từnhận thức đúng đắn về những thuộc tínhcủa con người. Con người là chủ thểsáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinhthần, là người sử dụng có hiệu quả mọinguồn tài sản vô giá ấy, và thông quahoạt động đó, con người dần hoàn thiện(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh.(*)(**)3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014chính bản thân mình.Trên phương diện đó, nhân tố conngười là nhân tố năng động nhất, sángtạo nhất của quá trình sản xuất. Chỉ cócon người mới có thể làm thay đổi đượccông cụ sản xuất, tác động vào đốitượng sản xuất, làm cho sản xuất ngàycàng phát triển với năng suất và chấtlượng cao và có khả năng làm thay đổiquan hệ sản xuất.Khi đề cập đến nhân tố con ngườitrong lực lượng sản xuất, thông thườngchúng ta chỉ chú ý đến các yếu tố kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm củangười lao động. Nhận thức như vậy làphiến diện. Cần nhận thức đầy đủ là,nhân tố con người trong lực lượng sảnxuất phải là con người ngày càng đượcphát triển cao về trí tuệ, khỏe mạnh vềthể chất, phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức, linh hoạt và văn minhtrong ứng xử. Trong đó, trí tuệ khôngchỉ là những tri thức trừu tượng, màtrước hết là những năng lực chuyên mônđược đào tạo và không ngừng bổ sungtrong quá trình sản xuất. Khỏe mạnh vềthể chất không chỉ đơn thuần là sựcường tráng về thể lực, mà còn bao hàmsự phát triển tốt về trí lực, tư chất thôngminh, tâm lý, thần kinh và trí sáng tạocao trong lao động. Đạo đức cũng khôngchỉ thuần túy là lương tâm, danh dự,trách nhiệm nói chung, mà trước hếtphải gắn liền với nghề nghiệp của mỗingười. Tính linh hoạt và văn minh trongứng xử là thích ứng nhanh với mọi hoàn4cảnh, luôn giành thế chủ động trước mọitình huống, xử sự văn minh, lịch sự, đầylòng nhân ái, vị tha và mang đậm tínhnhân văn. Đạo đức là nền tảng để địnhhướng các hành động cụ thể của conngười trong xã hội.Hiện nay, đối với mỗi người laođộng, bên cạnh kinh nghiệm sản xuất,cần phải dựa vào tri thức khoa học để cóthể không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm và năng suất lao động. Vị trícủa con người trong sản xuất đã và sẽ cónhững biến đổi to lớn, các thao tác trựctiếp sẽ giảm đi, thay vào đó là sự sángtạo và điều khiển gián tiếp các khâu,quy trình, đó là giai đoạn tự động hóacao trong quá trình sản xuất. Khoa họcvà công nghệ là sản phẩm lao động trítuệ của con người và khi chúng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp thìcon người là hạt nhân quan trọng hơncủa sự phát triển.Nguồn lực trí tuệ của con người ViệtNam được hình thành và phát triển trướchết trên cơ sở các điều kiện địa lý, môitrường sinh thái, chính trị, kinh tế, xãhội, lịch sử của dân tộc. Do đó, nguồnlực trí tuệ của con người Việt Nammang đậm sắc thái riêng biệt, chứa đựngnhững yếu tố tích cực và cả yếu tố hạnchế của lịch sử. Trải qua quá trình tiếpbiến của lịch sử, trí tuệ của con ngườiViệt Nam cũng chịu ảnh hưởng của mộtsố nền văn minh khác. Nhưng cái vốn cócủa trí tuệ con người Việt Nam vẫn làhạt nhân, là những tố chất sáng tạo cùngTrí thức và nhân tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí thức và nhân tài trong chiến lược phát triển quốc giaTrí thức và nhân tài...TRÍ THỨC VÀ NHÂN TÀITRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUỐC GIANGUYỄN XUÂN PHONG *NGÔ THẾ NGHỊ **Tóm tắt: Trong mọi thời đại, đội ngũ trí thức, nhân tài luôn là lực lượngnòng cốt đứng ở vị trí trung tâm của xã hội và đóng vai trò quan trọng đối vớisự hưng thịnh của mỗi quốc gia. Ở nước ta, hiền tài được coi là nguyên khíquốc gia và cha ông ta từ xưa đã ý thức được vai trò quan trọng của nhân tàitrong việc cống hiến cho sự thịnh vượng của muôn dân, trăm họ. Kế thừa vàphát triển quan niệm đó, trong suốt quá trình cách mạng, Đảng và Nhà nước taluôn quan tâm đến phát triển và sử dụng nhân tài. Bài viết phân tích vai trò củanhân tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại; tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng ta về trí thức và nhân tài; những vấn đề đặt ra trong việcphát triển và sử dụng nhân tài ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nhân tố con người; trí thức; nhân tài; tư tưởng Hồ Chí Minh;quan điểm của Đảng.1. Vai trò của trí thức và nhân tàiđối với sự phát triển của lực lượngsản xuấtQuan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười và phát triển toàn diện con ngườilà cơ sở lý luận chủ yếu, quan trọng nhấtđối với việc nghiên cứu nhân tố conngười thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Khi nói đến nhân tố conngười, có thể thấy, hoạt động của conngười là mặt cơ bản nhất, quyết địnhmọi thuộc tính, mọi biểu hiện đặc trưngcủa con người. Sự tác động của nhân tốcon người có ý nghĩa quyết định đối vớitoàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử.Những tiến bộ xã hội đạt được khôngphải tự nhiên mà có, đó là thành quả từnỗ lực hoạt động của đông đảo mọingười trong xã hội. Con người vừa làchủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcđể phát triển xã hội. Vì vậy, nghiên cứunhân tố con người phải xuất phát từnhận thức đúng đắn về những thuộc tínhcủa con người. Con người là chủ thểsáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinhthần, là người sử dụng có hiệu quả mọinguồn tài sản vô giá ấy, và thông quahoạt động đó, con người dần hoàn thiện(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh.(*)(**)3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014chính bản thân mình.Trên phương diện đó, nhân tố conngười là nhân tố năng động nhất, sángtạo nhất của quá trình sản xuất. Chỉ cócon người mới có thể làm thay đổi đượccông cụ sản xuất, tác động vào đốitượng sản xuất, làm cho sản xuất ngàycàng phát triển với năng suất và chấtlượng cao và có khả năng làm thay đổiquan hệ sản xuất.Khi đề cập đến nhân tố con ngườitrong lực lượng sản xuất, thông thườngchúng ta chỉ chú ý đến các yếu tố kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm củangười lao động. Nhận thức như vậy làphiến diện. Cần nhận thức đầy đủ là,nhân tố con người trong lực lượng sảnxuất phải là con người ngày càng đượcphát triển cao về trí tuệ, khỏe mạnh vềthể chất, phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức, linh hoạt và văn minhtrong ứng xử. Trong đó, trí tuệ khôngchỉ là những tri thức trừu tượng, màtrước hết là những năng lực chuyên mônđược đào tạo và không ngừng bổ sungtrong quá trình sản xuất. Khỏe mạnh vềthể chất không chỉ đơn thuần là sựcường tráng về thể lực, mà còn bao hàmsự phát triển tốt về trí lực, tư chất thôngminh, tâm lý, thần kinh và trí sáng tạocao trong lao động. Đạo đức cũng khôngchỉ thuần túy là lương tâm, danh dự,trách nhiệm nói chung, mà trước hếtphải gắn liền với nghề nghiệp của mỗingười. Tính linh hoạt và văn minh trongứng xử là thích ứng nhanh với mọi hoàn4cảnh, luôn giành thế chủ động trước mọitình huống, xử sự văn minh, lịch sự, đầylòng nhân ái, vị tha và mang đậm tínhnhân văn. Đạo đức là nền tảng để địnhhướng các hành động cụ thể của conngười trong xã hội.Hiện nay, đối với mỗi người laođộng, bên cạnh kinh nghiệm sản xuất,cần phải dựa vào tri thức khoa học để cóthể không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm và năng suất lao động. Vị trícủa con người trong sản xuất đã và sẽ cónhững biến đổi to lớn, các thao tác trựctiếp sẽ giảm đi, thay vào đó là sự sángtạo và điều khiển gián tiếp các khâu,quy trình, đó là giai đoạn tự động hóacao trong quá trình sản xuất. Khoa họcvà công nghệ là sản phẩm lao động trítuệ của con người và khi chúng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp thìcon người là hạt nhân quan trọng hơncủa sự phát triển.Nguồn lực trí tuệ của con người ViệtNam được hình thành và phát triển trướchết trên cơ sở các điều kiện địa lý, môitrường sinh thái, chính trị, kinh tế, xãhội, lịch sử của dân tộc. Do đó, nguồnlực trí tuệ của con người Việt Nammang đậm sắc thái riêng biệt, chứa đựngnhững yếu tố tích cực và cả yếu tố hạnchế của lịch sử. Trải qua quá trình tiếpbiến của lịch sử, trí tuệ của con ngườiViệt Nam cũng chịu ảnh hưởng của mộtsố nền văn minh khác. Nhưng cái vốn cócủa trí tuệ con người Việt Nam vẫn làhạt nhân, là những tố chất sáng tạo cùngTrí thức và nhân tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trí thức và nhân tài Chiến lược phát triển quốc gia Nhân tố con người Tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 259 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 183 0 0