![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tri thức với vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của học sinh tiểu học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm sáng tỏ vai trò của các tri thức liên quan đến phương pháp, các tri thức liên quan đến các tư tưởng của triết học vận dụng vào dạy học toán tiểu học. Chúng được sử dụng để định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của học sinh khi giải quyết những tình huống có vấn đề. Bài viết làm sáng tỏ vai trò của các tri thức nói trên trong thực hành tính toán nhằm định hướng cho học sinh trong hoạt động tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức với vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của học sinh tiểu họcVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 19-22TRI THỨC VỚI VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐIỀU CHỈNHHOẠT ĐỘNG TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCĐào Tam - Trường Đại học VinhPhạm Thị Kim Châu - Trường Đại học Đồng ThápNgày nhận bài: 05/01/2018; ngày sửa chữa: 25/01/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018.Abstract: In this article, authors clarify the role of knowledge related to the method and knowledgeof philosophical ideas in applying to teaching primary mathematics. They are applied fororientation and adjustment of calculation skills when solving problems. Also, the article points outthe role of the knowledge in practice of calculation for primary students as a guide and adjustmentin calculation process.Keywords: Knowledge, calculation skills, student, primary school.1. Mở đầuTrong dạy học Toán nói chung và ở tiểu học nóiriêng, đối với các tình huống quen thuộc, học sinh (HS)chỉ cần nhận dạng và vận dụng phép tính, công thức, quytắc, quy trình để tính toán trực tiếp. Ngoài các tình huốngquen thuộc, với các tình huống không quen thuộc (cáctình huống có vấn đề, tình huống chứa đựng những khókhăn chướng ngại cần giải quyết) đòi hỏi HS phải tìmcách biến đổi, xâm nhập đối tượng để làm sáng tỏ vấn đề,sáng tỏ cách thức tính toán thông qua quá trình hoạt động,tư duy, liên tưởng và huy động kiến thức; khi đó tri thứcđã biết đóng vai trò là cơ sở định hướng, điều chỉnh hoạtđộng tính toán của HS. Nếu vốn tri thức kinh nghiệm đãcó của HS yếu kém sẽ làm cho hoạt động tính toán củacác em gặp khó khăn, dễ mắc sai lầm và ảnh hưởng đếnquá trình giải quyết vấn đề.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoạt động tính toán của học sinh tiểu họcTrong toán học nói chung và toán tiểu học nói riêng,khi giải quyết một tình huống học tập, đầu tiên HS đọctình huống để hiểu các thông tin trong tình huống đó.Tiếp theo, thông qua các hoạt động liên tưởng và huyđộng vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có, HS phải nhậndạng xem vấn đề đó có quen thuộc hay không. Nếu vấnđề quen thuộc thì HS chỉ cần vận dụng các công thức,quy tắc, quy trình đã biết để thực hiện các phép toán khigiải quyết vấn đề. Với vấn đề không quen thuộc, đòi hỏiHS phải thực hiện hoạt động biến đổi vấn đề, quy lạ vềquen, từ đó huy động kiến thức hợp lí để giải quyết tìnhhuống mới.Với mục đích tính toán giải quyết các tình huống họctập, chúng tôi tiếp cận hoạt động tính toán của HS cuốicấp tiểu học theo các dạng sau: - Hoạt động tính toán trựctiếp (chẳng hạn hoạt động sử dụng các phép tính, côngthức, quy tắc, quy trình đã biết; hoạt động sử dụng công19cụ toán học để tính toán trực tiếp khi giải quyết các tìnhhuống quen thuộc); - Hoạt động biến đổi vấn đề: Hoạtđộng biến đổi vấn đề thực chất là cấu trúc lại vấn đề đểhuy động kiến thức đã biết vào việc tính toán, chẳng hạnhoạt động phân chia một hình thành hợp các hình quenthuộc, hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ,... để quy lạ vềquen khi giải quyết các tình huống không quen thuộc.2.2. Mối quan hệ của tri thức với hoạt động, tư duy vànăng lựcTri thức không tách khỏi hoạt động tính toán. TheoJ.Piaget [1], tri thức phát sinh từ hoạt động. Theo NguyễnBá Kim [2], tri thức vừa là điều kiện vừa là kết quả củahoạt động. Vốn tri thức và kinh nghiệm đã có của HSchính là yếu tố điều chỉnh, là điều kiện để thực hiện tốtcác hoạt động tính toán. Còn kết quả của hoạt động tínhtoán chính là những tri thức mới, bao gồm các đối tượngtoán học, quy luật toán học mới đối với HS.Tri thức gắn liền với tư duy tính toán. Theo [3; tr65]: “Tri thức và tư duy gắn bó với nhau như một sảnphẩm đi đôi với quá trình”. Những tri thức và kinhnghiệm đã có góp phần điều chỉnh các hành động trí tuệvà thao tác tư duy để khám phá tri thức mới. Trong hoạtđộng tính toán, HS cần tư duy để tìm cách xâm nhậpvào đối tượng, biến đổi đối tượng nhằm làm bộc lộ nộidung tính toán, từ đó huy động tri thức có liên quan đểgiải quyết tình huống.Tri thức là một thành tố của năng lực nói chung vànăng lực tính toán nói riêng. Điển hình như quan niệmtrong chương trình giáo dục phổ thông của Québec Canada: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và cótổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị,động cơ cá nhân,... nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu phứchợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Như vậy,tri thức không thể tách khỏi hoạt động, tư duy và nănglực tính toán. Tri thức đóng vai trò là yếu tố điều chỉnh,VJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 19-22định hướng hoạt động tính toán, tư duy tính toán và nănglực tính toán của HS khi giải quyết tình huống.2.3. Các tri thức điều chỉnh, định hướng hoạt động tínhtoán của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề2.3.1. Tri thức phương phápNguyễn Bá Kim [3] và Đào Tam [4] đã phân hoạchtri thức phương pháp thành hai loại: Phương pháp có tínhchất thuật toán và phương pháp có tính chất tìm đoán.Chương trình môn Toán ở tiểu học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức với vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của học sinh tiểu họcVJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 19-22TRI THỨC VỚI VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐIỀU CHỈNHHOẠT ĐỘNG TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCĐào Tam - Trường Đại học VinhPhạm Thị Kim Châu - Trường Đại học Đồng ThápNgày nhận bài: 05/01/2018; ngày sửa chữa: 25/01/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018.Abstract: In this article, authors clarify the role of knowledge related to the method and knowledgeof philosophical ideas in applying to teaching primary mathematics. They are applied fororientation and adjustment of calculation skills when solving problems. Also, the article points outthe role of the knowledge in practice of calculation for primary students as a guide and adjustmentin calculation process.Keywords: Knowledge, calculation skills, student, primary school.1. Mở đầuTrong dạy học Toán nói chung và ở tiểu học nóiriêng, đối với các tình huống quen thuộc, học sinh (HS)chỉ cần nhận dạng và vận dụng phép tính, công thức, quytắc, quy trình để tính toán trực tiếp. Ngoài các tình huốngquen thuộc, với các tình huống không quen thuộc (cáctình huống có vấn đề, tình huống chứa đựng những khókhăn chướng ngại cần giải quyết) đòi hỏi HS phải tìmcách biến đổi, xâm nhập đối tượng để làm sáng tỏ vấn đề,sáng tỏ cách thức tính toán thông qua quá trình hoạt động,tư duy, liên tưởng và huy động kiến thức; khi đó tri thứcđã biết đóng vai trò là cơ sở định hướng, điều chỉnh hoạtđộng tính toán của HS. Nếu vốn tri thức kinh nghiệm đãcó của HS yếu kém sẽ làm cho hoạt động tính toán củacác em gặp khó khăn, dễ mắc sai lầm và ảnh hưởng đếnquá trình giải quyết vấn đề.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoạt động tính toán của học sinh tiểu họcTrong toán học nói chung và toán tiểu học nói riêng,khi giải quyết một tình huống học tập, đầu tiên HS đọctình huống để hiểu các thông tin trong tình huống đó.Tiếp theo, thông qua các hoạt động liên tưởng và huyđộng vốn kiến thức, kinh nghiệm đã có, HS phải nhậndạng xem vấn đề đó có quen thuộc hay không. Nếu vấnđề quen thuộc thì HS chỉ cần vận dụng các công thức,quy tắc, quy trình đã biết để thực hiện các phép toán khigiải quyết vấn đề. Với vấn đề không quen thuộc, đòi hỏiHS phải thực hiện hoạt động biến đổi vấn đề, quy lạ vềquen, từ đó huy động kiến thức hợp lí để giải quyết tìnhhuống mới.Với mục đích tính toán giải quyết các tình huống họctập, chúng tôi tiếp cận hoạt động tính toán của HS cuốicấp tiểu học theo các dạng sau: - Hoạt động tính toán trựctiếp (chẳng hạn hoạt động sử dụng các phép tính, côngthức, quy tắc, quy trình đã biết; hoạt động sử dụng công19cụ toán học để tính toán trực tiếp khi giải quyết các tìnhhuống quen thuộc); - Hoạt động biến đổi vấn đề: Hoạtđộng biến đổi vấn đề thực chất là cấu trúc lại vấn đề đểhuy động kiến thức đã biết vào việc tính toán, chẳng hạnhoạt động phân chia một hình thành hợp các hình quenthuộc, hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ,... để quy lạ vềquen khi giải quyết các tình huống không quen thuộc.2.2. Mối quan hệ của tri thức với hoạt động, tư duy vànăng lựcTri thức không tách khỏi hoạt động tính toán. TheoJ.Piaget [1], tri thức phát sinh từ hoạt động. Theo NguyễnBá Kim [2], tri thức vừa là điều kiện vừa là kết quả củahoạt động. Vốn tri thức và kinh nghiệm đã có của HSchính là yếu tố điều chỉnh, là điều kiện để thực hiện tốtcác hoạt động tính toán. Còn kết quả của hoạt động tínhtoán chính là những tri thức mới, bao gồm các đối tượngtoán học, quy luật toán học mới đối với HS.Tri thức gắn liền với tư duy tính toán. Theo [3; tr65]: “Tri thức và tư duy gắn bó với nhau như một sảnphẩm đi đôi với quá trình”. Những tri thức và kinhnghiệm đã có góp phần điều chỉnh các hành động trí tuệvà thao tác tư duy để khám phá tri thức mới. Trong hoạtđộng tính toán, HS cần tư duy để tìm cách xâm nhậpvào đối tượng, biến đổi đối tượng nhằm làm bộc lộ nộidung tính toán, từ đó huy động tri thức có liên quan đểgiải quyết tình huống.Tri thức là một thành tố của năng lực nói chung vànăng lực tính toán nói riêng. Điển hình như quan niệmtrong chương trình giáo dục phổ thông của Québec Canada: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và cótổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị,động cơ cá nhân,... nhằm đáp ứng hiệu quả yêu cầu phứchợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Như vậy,tri thức không thể tách khỏi hoạt động, tư duy và nănglực tính toán. Tri thức đóng vai trò là yếu tố điều chỉnh,VJETạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 19-22định hướng hoạt động tính toán, tư duy tính toán và nănglực tính toán của HS khi giải quyết tình huống.2.3. Các tri thức điều chỉnh, định hướng hoạt động tínhtoán của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề2.3.1. Tri thức phương phápNguyễn Bá Kim [3] và Đào Tam [4] đã phân hoạchtri thức phương pháp thành hai loại: Phương pháp có tínhchất thuật toán và phương pháp có tính chất tìm đoán.Chương trình môn Toán ở tiểu học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức tính toán của học sinh Vai trò định hướng tính toán Hoạt động tính toán Thực hành tính toán Học sinh tiểu học Giải quyết tình huống có vấn đềTài liệu liên quan:
-
162 trang 191 0 0
-
59 trang 119 1 0
-
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 105 0 0 -
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 103 0 0 -
24 trang 101 0 0
-
125 trang 71 0 0
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 71 0 0 -
Giáo dục kỹ năng ứng phó với hành vi xâm hại thân thể cho học sinh tiểu học
7 trang 40 0 0 -
173 trang 39 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ đề tài chân dung
4 trang 37 0 0