Danh mục

Trí tuệ nhân tạo - Chương 5

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.55 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thuật tìm kiếm đệ qui (Recursive-based search)– Có thể cài đặt tìm kiếm sâu với quay lui một cách đệ qui. – Kết hợp phép đồng nhất để tạo ra giải thuật TK hướng mẫu. – Là cơ sở của ngôn ngữ PROLOG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí tuệ nhân tạo - Chương 5Chương 5 – Điều Khiển& Cài Đặt cho TK–KGTT Giáo viên: Trần Ngân Bình Chương 5. p.1 Nội Dung Giải thuật tìm kiếm đệ qui (Recursive-based search) – Có thể cài đặt tìm kiếm sâu với quay lui một cách đệ qui. – Kết hợp phép đồng nhất để tạo ra giải thuật TK hướng mẫu. – Là cơ sở của ngôn ngữ PROLOG. Giải thuật tìm kiếm hướng mẫu (Pattern search) – Cài đặt tìm kiếm trên đồ thị Và/Hoặc – Tách biệt tri thức giải quyết vấn đề khỏi việc điều khiển tìm kiếm. Hệ thống luật sinh (Production system) Tìm kiếm được điều khiển theo kiểu hướng mẫu – Mô phỏng quá trình giải quyết vấn đề của con người – Tách biệt tri thức và điều khiển – Tách biệt tri thức giải quyết vấn đề khỏi các dữ kiện bài toán cụ thể – trong bộ nhớ làm việc Kiến trúc bảng đen (Blackboard architecture) Chương 5. p.2Giải thuật Đệ Qui cho TK Sâu % Teminating condition % Loop detection % Recusive call Chương 5. p.3 Tìm Kiếm Hướng MẫuFunction pattern_search(current_goal);Begin - current_goal đồng nhất với if current_goal  closed then kết luận của luật (p ← q): return fail begin else add current_goal to closed; áp dụng phép thế while còn dữ kiện hoặc luật đồng đồng nhất mục tiêu nhất do vào tiền đề (p); begin case pattern_search (p); - current_goal đồng nhất với if pattern_search dữ kiện: thành công return tập phép thế; return hợp của tập - current goal là ¬p: phép thế của p và q; pattern_search(p); else return fail; if pattern_search thất bại end; then return {} . else return fail Chương 5. p.4 Tìm Kiếm Hướng Mẫu- current_goal có dạng (p1…): - current_goal có dạng (p1…): begin begin for mỗi thành phần pi do repeat cho mỗi pi begin pattern_search(pi); pattern_search(pi); until không còn thành phần pi nào hoặc thành công; if pattern_search thất bại then return fail; if pattern_search thành công then return {phép thế}; else áp dụng các phép thế vào các pi còn lại; else return fail; end; end; if pattern_search thành công cho return fail; tất cả các pi then End. return hợp của các tập phép thế; else return fail;end; Chương 5. p.5 Một số vấn đề về biễu diễn luật PQ Q  P – If giả thuyết then kết luận – Q If P If điều kiện then hành động – Q :- P If tiền đề then hệ quả – Q when P Đôi khi có một số ràng buộc như: – Không cho phép: p  q  r – Không cho phép: p  q – Không cho phép: p  r  q Các lượng tử biến được xóa bỏ khi: – Các biến xuất hiện ở cả hai vế của luật kết hợp với lượng tử phổ biến. – Các biến xuất hiện trong tiền đề của luật chỉ kết hợp với lượng tử tồn tại. Chương 5. p.6 Định Nghĩa Hệ Thống Luật Sinh Một hệ thống luật sinh được định nghĩa bởi: – Tập hợp các luật sinh (production rules): mỗi luật sinh có dạng: condition  action – Bộ nhớ làm việc (Working memory): chứa các mô tả về trạng thái hiện hành của ‘thế giới’ trong quá trình suy luận – Chu trình nhận dạng – hành động (recognize-act cycle): là cấu trúc điều khiển của hệ sinh. Một số khái niệm: Luật khả thi (enable rule): là luật có các điều kiện đối sánh với- các mẫu trong bộ nhớ làm việc. Tập tranh chấp (conflict set): là tập hợp tất cả các luật khả thi.- Giải quyết tranh chấp (conflict resolution): chọn một luật tron ...

Tài liệu được xem nhiều: