Triển khai, thực hiện một WLAN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triển khai, thực hiện một WLANWLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vô tuyến đến mạng Internet và các mạng Intetranet. Nó cũng cho phép kết nối LAN tới LAN trong một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trường đại học... Triển khai mạng WLAN bao gồm triển khai các thành phần WLAN, các cấu trúc giao thức, v.v... 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự bùng nổ nhu cầu truyền số liệu tốc độ cao và nhu cầu đa dạng hoá các loại hình dịch vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai, thực hiện một WLANTriển khai, thực hiện một WLANWLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vô tuyến đếnmạng Internet và các mạng Intetranet. Nó cũng cho phép kết nối LAN tớiLAN trong một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trường đại học...Triển khai mạng WLAN bao gồm triển khai các thành phần WLAN, các cấutrúc giao thức, v.v... 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự bùng nổnhu cầu truyền số liệu tốc độ cao và nhu cầu đa dạng hoá các loại hình dịchvụ cung cấp như truy nhập Internet, thư điện tử, thương mại điện tử, truyềnfile,... đã thúc đẩy sự phát triển của các giải pháp mạng cục bộ vô tuyến(WLAN). Mục đích của WLAN nhằm cung cấp thêm một phương án lựachọn cho khách hàng bên cạch các giải pháp như xDSL, Ethernet, GPRS,3G,... WLAN là một phần của giải pháp vǎn phòng di động, cho phép ngườisử dụng kết nối mạng LAN từ các khu vực công cộng như khách sạn, sânbay và thậm chí có thể ngay cả trên các phương tiện vận tải. Tại Việt NamWLAN đã được triển khai ứng dụng lần đầu tiên tại khách sạn Horison trongkhuôn khổ dự án Lướt sóng Internet tại Hà nội với sự hợp tác của các côngty như: công ty VDC, Cisco System, Pertlink. Ngoài ra Công ty Công nghệthông tin Hà nội (HanoiCTT) cũng đã chính thức triển khai công nghệ nàytrong đào tạo trực tuyến. Các máy tính xách tay được kết nối với nhau thôngqua card mạng và thiết bị truy nhập Cisco Aironet 350 với tốc độ từ 1 đến 11Mbit/s. Công nghệ này cho phép người sử dụng có thể sử dụng Internet vớitốc độ lớn hơn rất nhiều so với phương thức truy nhập gián tiếp truyềnthống. WLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vôtuyến đến mạng Internet và các mạng Intetranet. Nó cũng cho phép kết nốiLAN tới LAN trong một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trườngđại học... Một hệ thống WLAN có thể được tích hợp với mạng vô tuyến diệnrộng. Tốc độ bit đạt được trong WLAN cần phải được hỗ trợ truyền dẫnthích hợp từ mạng đường trục. Tiêu chuẩn chính của WLAN hiện nay làIEEE 802.11b còn IEEE 802.11a dành cho tốc độ bit cao hơn. HiperLAN2được dự định gộp cả tiêu chuẩn IEEE 802.11a và hoạt động trên dải tần 5GHz. Tiêu chuẩn này sẽ trở thành chủ đạo trên thị trường vào những nǎm2003, 2004. Triển khai mạng WLAN bao gồm triển khai các thành phầnWLAN, các cấu trúc giao thức, các dạng mô hình WLAN, các vấn đề về sửdụng WLAN cũng như các phương pháp có thể nâng cao chất lượng thựchiện WLAN. 2.Các thành phần WLAN Các thành phần WLAN bao gồm cáccard giao diện mạng vô tuyến, các điểm truy nhập và các cầu vô tuyến từ xa.2.1 Các card giao diện mạng vô tuyến Các card giao diện mạng vô tuyếnkhông khác nhiều so với các card biến đổi thích ứng được sử dụng trongmạng LAN hữu tuyến. Giống như các card biến đổi thích ứng card giao diệnmạng vô tuyến trao đổi thông tin với hệ thống điều hành mạng thông quamột bộ điều khiển chuyên dụng, như vậy cho phép các ứng dụng sử dụngmạng vô tuyến để truyền dữ liệu. Tuy nhiên khác với các card biến đổi thíchứng các card này không cần bất kỳ dây cáp nào nối chúng tới mạng và chophép đặt lại vị trí các nút mạng mà không cần thay đổi cáp mạng hoặc thayđổi các kết nối tới các hub. 2.2 Các điểm truy nhập vô tuyến Các điểm truynhập tạo ra các vùng phủ sóng, các vùng này nối các nút di động tới cơ sở hạtầng LAN hữu tuyến. Nó làm cho WLAN biến thành một phần mở rộng củamạng hữu tuyến. Vì các điểm truy nhập cho phép mở rộng vùng phủ sóngnên các WLAN rất ổn định và các điểm truy nhập bổ xung có thể triển khaitrong cả một toà nhà hay một khu trường đại học để tạo ra các vùng truynhập vô tuyến rộng lớn. Các điểm truy nhập này không chỉ cung cấp trao đổithông tin với các mạng nối dây mà còn lọc lưu lượng và thực hiện các chứcnǎng cầu nối tiêu chuẩn. Do bǎng thông ghép đôi không đối xứng giữa thôngtin vô tuyến và hữu tuyến nên cần một điểm truy nhập có bộ đệm thích hợpvà các tài nguyên của bộ nhớ. Các bộ đệm cũng chủ yếu dùng để lưu các góidữ liệu ở điểm truy nhập khi một nút di động cố gắng di chuyển khỏi vùngphủ sóng hoặc khi một nút di động hoạt động ở chế độ công suất thấp. Cácđiểm truy nhập trao đổi với nhau qua mạng hữu tuyến để quản lý các nút diđộng. Một điểm truy nhập không cần điều khiển truy nhập từ nhiều nút diđộng (có nghĩa nó có thể hoạt động với một giao thức truy nhập ngẫu nhiênphân tán như là CSMA. Tuy nhiên một giao thức đa truy nhập tập trungđược điều khiển bởi một điểm truy nhập có nhiều thuận lợi. Các lựa chọngiao diện mạng hữu tuyến chung tới điểm truy nhập gồm có 10Base2,10BaseT, modem cáp và modem ADSL, ISDN. 2.3 Cầu nối vô tuyến từ xaCác cầu vô tuyến từ xa tương tự như các điểm truy nhập trừ trường hợpchúng được sử dụng cho các kênh bên ngoài. Tuỳ theo khoảng cách và vùnghoạt động mà có thể cần tới các ǎng ten ngoài. Các cầu này được thiết kế đểkết nối các mạng với nhau, đặc biệt trong các toà nhà và xa hàng chục ki lômét. Chúng cung cấp một lựa chọn nhanh chóng và rẻ tiền so với lắp đặt cáphoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai, thực hiện một WLANTriển khai, thực hiện một WLANWLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vô tuyến đếnmạng Internet và các mạng Intetranet. Nó cũng cho phép kết nối LAN tớiLAN trong một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trường đại học...Triển khai mạng WLAN bao gồm triển khai các thành phần WLAN, các cấutrúc giao thức, v.v... 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự bùng nổnhu cầu truyền số liệu tốc độ cao và nhu cầu đa dạng hoá các loại hình dịchvụ cung cấp như truy nhập Internet, thư điện tử, thương mại điện tử, truyềnfile,... đã thúc đẩy sự phát triển của các giải pháp mạng cục bộ vô tuyến(WLAN). Mục đích của WLAN nhằm cung cấp thêm một phương án lựachọn cho khách hàng bên cạch các giải pháp như xDSL, Ethernet, GPRS,3G,... WLAN là một phần của giải pháp vǎn phòng di động, cho phép ngườisử dụng kết nối mạng LAN từ các khu vực công cộng như khách sạn, sânbay và thậm chí có thể ngay cả trên các phương tiện vận tải. Tại Việt NamWLAN đã được triển khai ứng dụng lần đầu tiên tại khách sạn Horison trongkhuôn khổ dự án Lướt sóng Internet tại Hà nội với sự hợp tác của các côngty như: công ty VDC, Cisco System, Pertlink. Ngoài ra Công ty Công nghệthông tin Hà nội (HanoiCTT) cũng đã chính thức triển khai công nghệ nàytrong đào tạo trực tuyến. Các máy tính xách tay được kết nối với nhau thôngqua card mạng và thiết bị truy nhập Cisco Aironet 350 với tốc độ từ 1 đến 11Mbit/s. Công nghệ này cho phép người sử dụng có thể sử dụng Internet vớitốc độ lớn hơn rất nhiều so với phương thức truy nhập gián tiếp truyềnthống. WLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy nhập vôtuyến đến mạng Internet và các mạng Intetranet. Nó cũng cho phép kết nốiLAN tới LAN trong một toà nhà hoặc một khu tập thể, hoặc một khu trườngđại học... Một hệ thống WLAN có thể được tích hợp với mạng vô tuyến diệnrộng. Tốc độ bit đạt được trong WLAN cần phải được hỗ trợ truyền dẫnthích hợp từ mạng đường trục. Tiêu chuẩn chính của WLAN hiện nay làIEEE 802.11b còn IEEE 802.11a dành cho tốc độ bit cao hơn. HiperLAN2được dự định gộp cả tiêu chuẩn IEEE 802.11a và hoạt động trên dải tần 5GHz. Tiêu chuẩn này sẽ trở thành chủ đạo trên thị trường vào những nǎm2003, 2004. Triển khai mạng WLAN bao gồm triển khai các thành phầnWLAN, các cấu trúc giao thức, các dạng mô hình WLAN, các vấn đề về sửdụng WLAN cũng như các phương pháp có thể nâng cao chất lượng thựchiện WLAN. 2.Các thành phần WLAN Các thành phần WLAN bao gồm cáccard giao diện mạng vô tuyến, các điểm truy nhập và các cầu vô tuyến từ xa.2.1 Các card giao diện mạng vô tuyến Các card giao diện mạng vô tuyếnkhông khác nhiều so với các card biến đổi thích ứng được sử dụng trongmạng LAN hữu tuyến. Giống như các card biến đổi thích ứng card giao diệnmạng vô tuyến trao đổi thông tin với hệ thống điều hành mạng thông quamột bộ điều khiển chuyên dụng, như vậy cho phép các ứng dụng sử dụngmạng vô tuyến để truyền dữ liệu. Tuy nhiên khác với các card biến đổi thíchứng các card này không cần bất kỳ dây cáp nào nối chúng tới mạng và chophép đặt lại vị trí các nút mạng mà không cần thay đổi cáp mạng hoặc thayđổi các kết nối tới các hub. 2.2 Các điểm truy nhập vô tuyến Các điểm truynhập tạo ra các vùng phủ sóng, các vùng này nối các nút di động tới cơ sở hạtầng LAN hữu tuyến. Nó làm cho WLAN biến thành một phần mở rộng củamạng hữu tuyến. Vì các điểm truy nhập cho phép mở rộng vùng phủ sóngnên các WLAN rất ổn định và các điểm truy nhập bổ xung có thể triển khaitrong cả một toà nhà hay một khu trường đại học để tạo ra các vùng truynhập vô tuyến rộng lớn. Các điểm truy nhập này không chỉ cung cấp trao đổithông tin với các mạng nối dây mà còn lọc lưu lượng và thực hiện các chứcnǎng cầu nối tiêu chuẩn. Do bǎng thông ghép đôi không đối xứng giữa thôngtin vô tuyến và hữu tuyến nên cần một điểm truy nhập có bộ đệm thích hợpvà các tài nguyên của bộ nhớ. Các bộ đệm cũng chủ yếu dùng để lưu các góidữ liệu ở điểm truy nhập khi một nút di động cố gắng di chuyển khỏi vùngphủ sóng hoặc khi một nút di động hoạt động ở chế độ công suất thấp. Cácđiểm truy nhập trao đổi với nhau qua mạng hữu tuyến để quản lý các nút diđộng. Một điểm truy nhập không cần điều khiển truy nhập từ nhiều nút diđộng (có nghĩa nó có thể hoạt động với một giao thức truy nhập ngẫu nhiênphân tán như là CSMA. Tuy nhiên một giao thức đa truy nhập tập trungđược điều khiển bởi một điểm truy nhập có nhiều thuận lợi. Các lựa chọngiao diện mạng hữu tuyến chung tới điểm truy nhập gồm có 10Base2,10BaseT, modem cáp và modem ADSL, ISDN. 2.3 Cầu nối vô tuyến từ xaCác cầu vô tuyến từ xa tương tự như các điểm truy nhập trừ trường hợpchúng được sử dụng cho các kênh bên ngoài. Tuỳ theo khoảng cách và vùnghoạt động mà có thể cần tới các ǎng ten ngoài. Các cầu này được thiết kế đểkết nối các mạng với nhau, đặc biệt trong các toà nhà và xa hàng chục ki lômét. Chúng cung cấp một lựa chọn nhanh chóng và rẻ tiền so với lắp đặt cáphoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học quản trị mạng computer networkGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
24 trang 355 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 303 0 0 -
74 trang 300 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 275 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0