![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN II-2006
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với cuộc triển lãm lần đầu tại Bảo tàng Mỹ thuật TP/HCM vào năm 2001, cuộc triển lãm lần II này hướng đến một không gian điêu khắc mở phục vụ trực tiếp công chúng, chứ không bó hẹp trong những gian phòng chật hẹp, trưng bày thuần tuý chuyên môn theo lối cũ. Cuộc triển lãm cũng không chỉ giới hạn trong những tác giả ở chuyên ngành điêu khắc, mà còn mở rộng ra mời cả những người đã từng làm tượng và không loại trừ lực lượng sinh viên vừa rời ghế nhà trường. Ngôn ngữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN II-2006 TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN II-2006So với cuộc triển lãm lần đầu tại Bảo tàng Mỹ thuật TP/HCM vào năm2001, cuộc triển lãm lần II này hướng đến một không gian điêu khắcmở phục vụ trực tiếp công chúng, chứ không bó hẹp trong những gianphòng chật hẹp, trưng bày thuần tuý chuyên môn theo lối cũ. Cuộc triểnlãm cũng không chỉ giới hạn trong những tác giả ở chuyên ngành điêukhắc, mà còn mở rộng ra mời cả những người đã từng làm tượng vàkhông loại trừ lực lượng sinh viên vừa rời ghế nhà trường. Ngôn ngữđiêu khắc trong các tác phẩm trưng bày lần này dù có được diễn đạtbằng hình thức hiện thực, lập thể, trừu tượng ... phủ đầy màu sắc chânphương hay nhuộm kín chất hàn lâm- cũng đều hướng đến sự năngđộng của một thành phố công nghiệp phát triển và sục sôi sức trẻ.Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Mỹ thuật ViệtNam (1957-2007) và 25 thành lập Hội Mỹ thuật TP/HCM (1981 -2006) - Sau các cuộc triển lãm của các chuyên ngành hội hoạ, lựclượng trẻ, nhóm tác giả ... chiều ngày 25/11/2006 tại khu du lịch VănThánh, triển lãm điêu khắc hết sức quy mô dưới sự bảo trợ của Hội Mỹthuật Việt Nam, Hội Mỹ thuật TP/HCM, Khu du lịch Văn Thánh, cácdoanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến ngành điêu khắc ... đã longtrọng khai mạc .So với cuộc triển lãm lần đầu tại Bảo tàng Mỹ thuật TP/HCM vào năm2001, cuộc triển lãm lần II này hướng đến một không gian điêu khắcmở phục vụ trực tiếp công chúng, chứ không bó hẹp trong những gianphòng chật hẹp, trưng bày thuần tuý chuyên môn theo lối cũ. Cuộc triểnlãm cũng không chỉ giới hạn trong những tác giả ở chuyên ngành điêukhắc, mà còn mở rộng ra mời cả những người đã từng làm tượng vàkhông loại trừ lực lượng sinh viên vừa rời ghế nhà trường. Ngôn ngữđiêu khắc trong các tác phẩm trưng bày lần này dù có được diễn đạtbằng hình thức hiện thực, lập thể, trừu tượng ... phủ đầy màu sắc chânphương hay nhuộm kín chất hàn lâm- cũng đều hướng đến sự năngđộng của một thành phố công nghiệp phát triển và sục sôi sức trẻ.Ngoài mảng đề tài chiến đấu vẫn còn in đậm trên các sáng tác của mộtđất nước vừa trải qua khói lửa chiến tranh, các tác giả hiện nay hầu hếtđều hướng đến những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày màcư dân đô thị đã và đang phải trải qua với nhịp sống công nghiệp hóavà nền kinh tế thị trường.Cuộc trưng bày lần II với 110 tác phẩm độc đáo về nội dung, bề thế vềkích cỡ (nhiều tác phẩm đã đạt độ cao đến 2m, 3m) thể hiện qua cácchất liệu bền vững như đá, sắt, nhôm, gỗ, inox, gốm sành ... đã cho thấyđược sự phấn khích của 76 nhà điêu khắc tham dự. Rõ ràng với tiêu chíkhông mang tính phong trào và khuyến khích sáng tạo trên nhiều chủđề, triển lãm đã là một sự phô diễn tất cả những gì mà mỗi tác giả cóthể có được. Việc đưa điêu khắc vào không gian lần này cũng tạo bướctiếp xúc với công chúng không bị gò bó và ngược lại qua thẩm định từphía công chúng tác giả sẽ tự cảm nhận mình để định hướng tồn tạitrong sáng tác.Một vòng quanh khu vực đặt tượng trong khuôn viên khu du lịch -người ta dễ dàng nhận thấy từ những tác phẩm lớn mang tính chất trangtrí công viên cho đến những tượng sa lon đặt trong nhà tròn trưng bàytrên bục là một sự tập hợp hết sức phong phú về nội dung cũng như đadạng về thành phần phong cách . Cái ghế của Phan Phương mang đếncho người xem một nghĩ suy so sánh hết sức thú vị về cuộc sống - Cáighế vốn được làm từ một tảng đá vô tri, dưới bàn tay tài hoa của tác giảbỗng trở nên mềm mại như hình ảnh một thân thể phì nộn thực sự và cóhồn trong con mắt người xem, đến nỗi không ai khi nhìn thấy nó màkhông nở một nụ cười ý nhị. Môi trường đen của Trần Tuấn Nghĩacũng có cùng một hướng nghĩ suy về xã hội khi tạo hình một cẳng chânnhuốm toàn màu đen đang cố gắng nhắc lên khỏi khoảng đất dơ bẩn vàcho dù đã cố nhắc lên gần hết bàn chân nhưng rồi cũng bị một bàn tayđen kiên quyết túm lấy đưa trở xuống để bắt buộc cùng ngồi “chungmột xuồng”. Hệ điều hành của Bùi Hải Sơn là tiếng kêu cứu của conngười giữa nhịp sống khẩn trương nhưng lại bị thủ tục quan liêu giấy tờrườm rà bao vây mất nhiều thời gian vô ích. Hình ảnh một chú rùa nổilên ở giữa ô sắt hình chữ nhật với dáng vẻ lúng túng mà chung quanhchú là những thanh sắt đủ dạng gấp khúc, cong queo tượng trưng chovô vàn ngõ đi rắc rối. Trong khi đó đường vào - lối ra là những thanhsắt đơn giản thẳng ngay thì lại cách xa và không biết đến khi nào rùahành chính nhà ta mới bò thoát khỏi mê trận được.Trong khi đó những tác phẩm hoàn toàn mang tính cách trang trí côngviên như Mật của Trần Hữu Thời thì tạo hình tượng những con ongđang góp nhặt những tinh hoa hút được về để tổng hợp thành giọt mậtkhổng lồ. Những đôi cánh mỏng manh gắn trên lưng các chú ong siêngnăng đang làm việc trong nhiều tư thế khác nhau khiến tác phẩm đạtđược cả mức duyên dáng, sinh động và ngay tức khắc đã trở thành giáocụ trực quan sinh động cho nhiều khán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN II-2006 TRIỂN LÃM ĐIÊU KHẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN II-2006So với cuộc triển lãm lần đầu tại Bảo tàng Mỹ thuật TP/HCM vào năm2001, cuộc triển lãm lần II này hướng đến một không gian điêu khắcmở phục vụ trực tiếp công chúng, chứ không bó hẹp trong những gianphòng chật hẹp, trưng bày thuần tuý chuyên môn theo lối cũ. Cuộc triểnlãm cũng không chỉ giới hạn trong những tác giả ở chuyên ngành điêukhắc, mà còn mở rộng ra mời cả những người đã từng làm tượng vàkhông loại trừ lực lượng sinh viên vừa rời ghế nhà trường. Ngôn ngữđiêu khắc trong các tác phẩm trưng bày lần này dù có được diễn đạtbằng hình thức hiện thực, lập thể, trừu tượng ... phủ đầy màu sắc chânphương hay nhuộm kín chất hàn lâm- cũng đều hướng đến sự năngđộng của một thành phố công nghiệp phát triển và sục sôi sức trẻ.Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Mỹ thuật ViệtNam (1957-2007) và 25 thành lập Hội Mỹ thuật TP/HCM (1981 -2006) - Sau các cuộc triển lãm của các chuyên ngành hội hoạ, lựclượng trẻ, nhóm tác giả ... chiều ngày 25/11/2006 tại khu du lịch VănThánh, triển lãm điêu khắc hết sức quy mô dưới sự bảo trợ của Hội Mỹthuật Việt Nam, Hội Mỹ thuật TP/HCM, Khu du lịch Văn Thánh, cácdoanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến ngành điêu khắc ... đã longtrọng khai mạc .So với cuộc triển lãm lần đầu tại Bảo tàng Mỹ thuật TP/HCM vào năm2001, cuộc triển lãm lần II này hướng đến một không gian điêu khắcmở phục vụ trực tiếp công chúng, chứ không bó hẹp trong những gianphòng chật hẹp, trưng bày thuần tuý chuyên môn theo lối cũ. Cuộc triểnlãm cũng không chỉ giới hạn trong những tác giả ở chuyên ngành điêukhắc, mà còn mở rộng ra mời cả những người đã từng làm tượng vàkhông loại trừ lực lượng sinh viên vừa rời ghế nhà trường. Ngôn ngữđiêu khắc trong các tác phẩm trưng bày lần này dù có được diễn đạtbằng hình thức hiện thực, lập thể, trừu tượng ... phủ đầy màu sắc chânphương hay nhuộm kín chất hàn lâm- cũng đều hướng đến sự năngđộng của một thành phố công nghiệp phát triển và sục sôi sức trẻ.Ngoài mảng đề tài chiến đấu vẫn còn in đậm trên các sáng tác của mộtđất nước vừa trải qua khói lửa chiến tranh, các tác giả hiện nay hầu hếtđều hướng đến những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày màcư dân đô thị đã và đang phải trải qua với nhịp sống công nghiệp hóavà nền kinh tế thị trường.Cuộc trưng bày lần II với 110 tác phẩm độc đáo về nội dung, bề thế vềkích cỡ (nhiều tác phẩm đã đạt độ cao đến 2m, 3m) thể hiện qua cácchất liệu bền vững như đá, sắt, nhôm, gỗ, inox, gốm sành ... đã cho thấyđược sự phấn khích của 76 nhà điêu khắc tham dự. Rõ ràng với tiêu chíkhông mang tính phong trào và khuyến khích sáng tạo trên nhiều chủđề, triển lãm đã là một sự phô diễn tất cả những gì mà mỗi tác giả cóthể có được. Việc đưa điêu khắc vào không gian lần này cũng tạo bướctiếp xúc với công chúng không bị gò bó và ngược lại qua thẩm định từphía công chúng tác giả sẽ tự cảm nhận mình để định hướng tồn tạitrong sáng tác.Một vòng quanh khu vực đặt tượng trong khuôn viên khu du lịch -người ta dễ dàng nhận thấy từ những tác phẩm lớn mang tính chất trangtrí công viên cho đến những tượng sa lon đặt trong nhà tròn trưng bàytrên bục là một sự tập hợp hết sức phong phú về nội dung cũng như đadạng về thành phần phong cách . Cái ghế của Phan Phương mang đếncho người xem một nghĩ suy so sánh hết sức thú vị về cuộc sống - Cáighế vốn được làm từ một tảng đá vô tri, dưới bàn tay tài hoa của tác giảbỗng trở nên mềm mại như hình ảnh một thân thể phì nộn thực sự và cóhồn trong con mắt người xem, đến nỗi không ai khi nhìn thấy nó màkhông nở một nụ cười ý nhị. Môi trường đen của Trần Tuấn Nghĩacũng có cùng một hướng nghĩ suy về xã hội khi tạo hình một cẳng chânnhuốm toàn màu đen đang cố gắng nhắc lên khỏi khoảng đất dơ bẩn vàcho dù đã cố nhắc lên gần hết bàn chân nhưng rồi cũng bị một bàn tayđen kiên quyết túm lấy đưa trở xuống để bắt buộc cùng ngồi “chungmột xuồng”. Hệ điều hành của Bùi Hải Sơn là tiếng kêu cứu của conngười giữa nhịp sống khẩn trương nhưng lại bị thủ tục quan liêu giấy tờrườm rà bao vây mất nhiều thời gian vô ích. Hình ảnh một chú rùa nổilên ở giữa ô sắt hình chữ nhật với dáng vẻ lúng túng mà chung quanhchú là những thanh sắt đủ dạng gấp khúc, cong queo tượng trưng chovô vàn ngõ đi rắc rối. Trong khi đó đường vào - lối ra là những thanhsắt đơn giản thẳng ngay thì lại cách xa và không biết đến khi nào rùahành chính nhà ta mới bò thoát khỏi mê trận được.Trong khi đó những tác phẩm hoàn toàn mang tính cách trang trí côngviên như Mật của Trần Hữu Thời thì tạo hình tượng những con ongđang góp nhặt những tinh hoa hút được về để tổng hợp thành giọt mậtkhổng lồ. Những đôi cánh mỏng manh gắn trên lưng các chú ong siêngnăng đang làm việc trong nhiều tư thế khác nhau khiến tác phẩm đạtđược cả mức duyên dáng, sinh động và ngay tức khắc đã trở thành giáocụ trực quan sinh động cho nhiều khán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu văn hóa kiến thức điêu khắc trường phái nghệ thuật triển lãm điêu khắc cấu truccs tượng kỹ thuật tạc tượngTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 342 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 312 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 85 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 63 2 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0