Danh mục

Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam" gồm có những nội dung chính sau: Khái quát về thị trường carbon, thực trạng triển khai thị trường carbon tại Việt Nam, triển vọng đối với việc phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, những thách thức cần phải đối mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt NamTaäp 02/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam Tống Thị Ngọc Tâm - CQ58/22.03CLC ừ khi nhân loại khai phá được ra quá trình sản xuất công nghiệp, nó đã mang đếnT cho chúng ta một cuộc sống tiện lợi và dễ dàng hơn, kèm theo đó nhu cầu về cuộc sống của con người cũng ngày càng được nâng cao hơn. Để có thể đáp ứng đượcnhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao của mỗi người dân, các quốc gia đều muốn hướngtới phát triển kinh tế. Vì vậy, các quốc gia đã liên tục sử dụng những nguồn tài nguyênthiên nhiên sẵn có như: khai thác rừng để có thêm diện tích xây lên các khu công nghiệpvà lấy gỗ để phục vụ cho việc sản xuất, khai thác năng lượng hóa thạch để có thể tạo rathan và sử dụng chúng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất điện năng (với nhà máy nhiệtđiện) hay cung cấp nhiên liệu đốt cho các động cơ, thiết bị như máy hơi nước, đầu máy xelửa… để có thể phục vụ triệt để cho cuộc chạy đua về sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên,càng phát triển kinh tế nhanh chóng thì tỷ lệ thuận với việc gia tăng rác thải khí nhà kínhđã khiến cho hành tinh của chúng ta nóng lên ở mức báo động. Có một vài con số đáng lưuý như: Theo dự đoán của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), nhiệt độ bềmặt trái đất có thể tăng 40ºC vào cuối thế kỷ 21 nếu không có hành động của các quốc gia,tổ chức và các cá nhân; Mực nước biển toàn cầu dâng lên 12mm (0,5 inches) từ năm 2003- 2010; Trung bình hàng năm ở Greenland và Nam Cực, hai nơi tích trữ băng lớn nhất thếgiới đã bị tan chảy khoảng 385 tỷ tấn bang; Trợ cấp toàn cầu cho nhiên liệu hóa thạch lênđến 345 tỷ USD… Có thể thấy biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống trênTrái đất nên các quốc gia, trong đó có cả Việt Nam đều mong muốn giảm phát thải mộtcách hiệu quả và kinh tế nhất. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, Liên Hiệp quốc đã tổ chứcnhiều Hội nghị về biến đổi khí hậu để tìm ra các phương án hiệu quả và thiết thực nhất.Theo đó, Nghị định thư Kyoto được ký kết vào năm 1997 đã tạo điều kiện cho thế giớixuất hiện thêm một loại hàng hóa mới là các chứng chỉ giảm/hấp thụ phát thải khí nhàkính. Do carbon (CO2) là khí nhà kính quy đổi tương đương của mọi khí nhà kính nên cácgiao dịch được gọi chung là mua bán, trao đổi cacbon, hình thành một loại thị trường đặcbiệt - thị trường tín chỉ carbon (Carbon market). Khái quát về thị trường carbon  Sự hình thành của thị trường carbon Thị trường Carbon hay còn gọi là thị trường trao đổi tín chỉ giảm phát thải khí nhàkính (hay tín chỉ carbon) là một loại hình thị trường mà hàng hóa được mua và bán trongthị trường là lượng khí nhà kính được cắt giảm của một đơn vị phát thải/hấp thụ khi hoạtđộng giữa Bên mua và Bên bán. Với định hướng cách khắc phục phát thải khí nhà kính trong từng lĩnh vực, các nhàchức trách nhận thấy rằng lĩnh vực năng lượng chiếm tỷ trọng cao nhất, mà trong đó, tiêu Sinh viªn 14TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 02/2024thụ năng lượng nhiều nhất thuộc về các doanh nghiệp sản xuất. Các phương án giảm phátthải khí nhà kính áp dụng cho các doanh nghiệp đã được đặt ra: 1. Nộp phí phạt hoặc thuế; 2. Tự giảm phát thải tại cơ sở sản xuất; 3. Mua tín chỉ giảm phát thải trên thị trường; 4. Đầu tư, thực hiện dự án giảm phát thải carbon tại nước khác. Nhưng hơn hết, nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thế giới phải gánh chịuhậu quả ngày càng nặng nề do biến đổi khí hậu, nỗ lực tăng cường hiệu quả hoạt động củathị trường carbon càng cần được thúc đẩy. Một tín chỉ carbon có thể giao dịch tương đương với một tấn carbon dioxide hoặclượng tương đương của một loại khí nhà kính khác được giảm thiểu hoặc tránh được. Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường carbon đã phát triển mạnh tại các quốc gia châuÂu, châu M và cả châu Á.  Phân loại các thị trường carbon Thị trường Carbon chia thành 2 loại: thị trường bắt buộc và thị trường tự nguyện. Thị trường b t buộc  Đối với thị trường này, việc mua bán carbon dựa trên cam kết của các quốc giatrong Công ước khung Liên Hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) để đạt được mụctiêu cắt giảm khí nhà kính. Thị trường này mang tính bắt buộc và chủ yếu dành cho các dựán trong Cơ chế phát triển sạch (CDM), Cơ chế phát triển bền vững (SDM) hoặc đồngthực hiện (JI).  Trong thị trường bắt buộc, người mua tín dụng carbon nhằm mục đích tuân thủviệc giảm thải khí nhà kính theo trách nhiệm của mình. Tín dụng carbon trong thị trườngbắt buộc là thường các loại tín dụng carbon được phát hành trong các chương trình và cơchế thuộc thị trường bắt buộc.  Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: