Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel – Phần VII
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương VII - KHOA HỌC TUYỆT ĐỐI (Triết học) Hệ thống triết học Hegel là hệ thống khái niệm qua 3 giai đoạn: 1. Luận lý học là tư tưởng thuần túy phát triển trong phạm vi khái niệm. Kết quả của công cuộc phát triển của tư tưởng thuần tuý càng ngày càng cụ thể. Nếu mức cụ thể tuyệt đối thì biến thành tự nhiên. 2. Tự nhiên. Với những mâu thuẫn trong nội bộ phát triển chuyển lên tinh thần. Đây là tinh thần cụ thể của người ta chứ không phải là tư tưởng thuần túy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel – Phần VII Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel – Phần VIIChương VII - KHOA HỌC TUYỆT ĐỐI (Triết học)Hệ thống triết học Hegel là hệ thống khái niệm qua 3 giai đoạn:1. Luận lý học là tư tưởng thuần túy phát triển trong phạm vi khái niệm. Kết quảcủa công cuộc phát triển của tư tưởng thuần tuý càng ngày càng cụ thể. Nếu mứccụ thể tuyệt đối thì biến thành tự nhiên.2. Tự nhiên. Với những mâu thuẫn trong nội bộ phát triển chuyển lên tinh thần.Đây là tinh thần cụ thể của người ta chứ không phải là tư tưởng thuần túy nữa.3. Tinh thần gồm 3 phần:a) Tinh thần chủ quan (tâm lý cá nhân)b) Tinh thần khách quan (ý thức xã hội)c) Tinh thần tuyệt đối (mỹ thuật, tôn giáo và triết học)Phê phánTừ tự nhiên lên là một quá trình diễn biến cụ thể và có thực, tuy rằng quan niệmtheo duy tâm. Nhưng bước quá độ chuyển từ khái niệm tư tưởng thuần túy sang tựnhiên lại là một điểm huyền bí. Theo Hegel, tư tưởng xuất phát từ khái niệm đơngiản nhất là khái niệm thực tại (phạm trù thực tại). Do những mâu thuẫn trongthực tại nó chuyển lên thực chất. Vì thực tại gồm những sự vật xuất hiện một cáchtrực tiếp, vậy phải có liên quan với nhau. Do những liên quan ấy, ta phải nhận địnhrằng nó có thực chất. Trong thực chất lại xuất hiện mâu thuẫn nội bộ: mâu thuẫngiữa thực chất và hiện tượng, giữa bên trong và bên ngoài. Nếu thực chất và hiệntượng là một, thì hai cái không còn mâu thuẫn với nhau nữa, và nó chuyển lên kháiniệm, tức là thực chất có thật, thực chất nắm được thực tế. Khái niệm lên đến ýniệm thì bao gồm toàn bộ thực tế, vậy ý niệm tức là tự nhiên. Đó là bước chuyểntừ ý niệm sang tự nhiên.Marx và Lénine có phê bình đoạn chuyển biến này. Cách chuyển biến này chứngminh rằng tự nhiên là chân lý của ý niệm. Do đó, tư tưởng phải bắt đầu bằng tựnhiên chứ không thể bắt đầu bằng lý luận được. Ý nghĩa chân chính của nó là ýnghĩa duy vật, và không thể nào ta giữ được lập trường tư tưởng thuần túy. Vìchính lập trường tư tưởng thuần túy cũng bắt buộc ta phải chuyển sang tự nhiên.Nhưng tại sao Hegel đảo lộn cái chân lý ấy, và cho rằng chính tự nhiên xuất pháttừ tư tưởng thuần túy? Trở lại nguồn gốc của hệ thống triết học Hegel trong cuốnHiện tượng luận của Tinh thần, ta sẽ thấy cơ sở của lập trường duy tâm tuyệt đối.Cơ sở đó là toàn bộ kinh nghiệm của lịch sử tư tưởng loài người từ Cổ đại đến thờikỳ cách mạng tư sản. Hegel thu thập những kinh nghiệm ấy, nhưng lại đứng vềphe thống trị để mà phê phán. Hegel có bộc lộ những mâu thuẫn trong xã hội nôlệ, rồi xã hội phong kiến, nhưng Hegel đã đứng trên lập trường của chủ nô vàphong kiến. Rồi sau này, Hegel lại đứng trên lập trường giai cấp tư sản mà bộc lộnhững mâu thuẫn của xã hội tư bản trong đó con người bị tha hóa. Mâu thuẫn cuốicùng trong tư tưởng tư sản là mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế. Trong cáchmạng thì giai cấp tư sản đề ra khẩu hiệu đấu tranh chống phong kiến, để thốngnhất xã hội trên cơ sở tự do bình đẳng. Nhưng trong thực tế khách quan, khi cáchmạng đã hoàn thành, thì nó làm ngược lại. Trong khi trình bày và phê phán mâuthuẫn đó, Hegel vẫn đứng trên lập trường tư sản: Hegel công nhận rằng lý tưởngấy không thể thực hiện được trong thực tế, nhưng Hegel duy trì nó, và nói rằng nócó thể thực hiện được trong tinh thần. Theo Hegel, sở dĩ nó thực hiện được là nhờcó ý thức bản ngã của tinh thần, tức là tôn giáo chuyển lên hình thái triết học duytâm tuyệt đối. Hegel đã giải quyết những mâu thuẫn của tư tưởng giai cấp thống trịtrên cơ sở giai cấp thống trị. Do đó, Hegel biện chính cho chế độ thống trị trongtinh thần, trong phạm vi tư tưởng, vậy nhất định cũng phải biện chính nó trongthực tế. Xét hệ thống triết học duy tâm tuyệt đối, ta thấy Hegel đi đến chỗ biệnchính cho chế độ chính trị hiện hành, tức là chế độ quân chủ lập hiến của Nhànước Phổ[14] lúc bấy giờ. Hegel đã bác bỏ những thành tích tương đối tiến bộ củacách mạng tư sản trong giai đoạn «tự do tuyệt đối và chế độ khủng bố» và chorằng tự do tuyệt đối không thể thực hiện được. Rồi một khi đã phát triển hệ thốngtriết học, ông lại kết luận rằng chính Nhà nước Phổ đã thực hiện được tự do tuyệtđối.Vì sao với một phương pháp tư tưởng có phần căn bản chân chính, có bộc lộ đượcnhững mâu thuẫn thực sự trong lịch sử mà Hegel lại đi đến chỗ bảo thủ, đề cao chếđộ Nhà nước Phổ là chế độ phản động nhất nhì ở Âu châu, sau Nga Hoàng?Tại sao Hegel lại kết luận rằng chính chế độ quân chủ lập hiến của Phổ đã thựchiện được ý niệm tự do tuyệt đối?Đó là vì phương pháp biện chứng ngay từ đầu đã bị lộn ngược. Ngay từ đầu,Hegel đã đứng trên lập trường của phe thống trị mà bộc lộ mâu thuẫn, từ chủ nôđến phong kiến đến tư sản. Đến giai đoạn tư sản thống trị thi Hegel đề cao tất cảnhững chế độ thống trị cũ, cho rằng những chế độ ấy đều là đúng, và những tôngiáo cũ đều là chân chính cả. Trong đó còn có những phần thiếu sót mà Hegel tựđảm nhận trách nhiệm sửa chữa và hoàn thành.Nhưng dù sao, với cách s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel – Phần VII Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel – Phần VIIChương VII - KHOA HỌC TUYỆT ĐỐI (Triết học)Hệ thống triết học Hegel là hệ thống khái niệm qua 3 giai đoạn:1. Luận lý học là tư tưởng thuần túy phát triển trong phạm vi khái niệm. Kết quảcủa công cuộc phát triển của tư tưởng thuần tuý càng ngày càng cụ thể. Nếu mứccụ thể tuyệt đối thì biến thành tự nhiên.2. Tự nhiên. Với những mâu thuẫn trong nội bộ phát triển chuyển lên tinh thần.Đây là tinh thần cụ thể của người ta chứ không phải là tư tưởng thuần túy nữa.3. Tinh thần gồm 3 phần:a) Tinh thần chủ quan (tâm lý cá nhân)b) Tinh thần khách quan (ý thức xã hội)c) Tinh thần tuyệt đối (mỹ thuật, tôn giáo và triết học)Phê phánTừ tự nhiên lên là một quá trình diễn biến cụ thể và có thực, tuy rằng quan niệmtheo duy tâm. Nhưng bước quá độ chuyển từ khái niệm tư tưởng thuần túy sang tựnhiên lại là một điểm huyền bí. Theo Hegel, tư tưởng xuất phát từ khái niệm đơngiản nhất là khái niệm thực tại (phạm trù thực tại). Do những mâu thuẫn trongthực tại nó chuyển lên thực chất. Vì thực tại gồm những sự vật xuất hiện một cáchtrực tiếp, vậy phải có liên quan với nhau. Do những liên quan ấy, ta phải nhận địnhrằng nó có thực chất. Trong thực chất lại xuất hiện mâu thuẫn nội bộ: mâu thuẫngiữa thực chất và hiện tượng, giữa bên trong và bên ngoài. Nếu thực chất và hiệntượng là một, thì hai cái không còn mâu thuẫn với nhau nữa, và nó chuyển lên kháiniệm, tức là thực chất có thật, thực chất nắm được thực tế. Khái niệm lên đến ýniệm thì bao gồm toàn bộ thực tế, vậy ý niệm tức là tự nhiên. Đó là bước chuyểntừ ý niệm sang tự nhiên.Marx và Lénine có phê bình đoạn chuyển biến này. Cách chuyển biến này chứngminh rằng tự nhiên là chân lý của ý niệm. Do đó, tư tưởng phải bắt đầu bằng tựnhiên chứ không thể bắt đầu bằng lý luận được. Ý nghĩa chân chính của nó là ýnghĩa duy vật, và không thể nào ta giữ được lập trường tư tưởng thuần túy. Vìchính lập trường tư tưởng thuần túy cũng bắt buộc ta phải chuyển sang tự nhiên.Nhưng tại sao Hegel đảo lộn cái chân lý ấy, và cho rằng chính tự nhiên xuất pháttừ tư tưởng thuần túy? Trở lại nguồn gốc của hệ thống triết học Hegel trong cuốnHiện tượng luận của Tinh thần, ta sẽ thấy cơ sở của lập trường duy tâm tuyệt đối.Cơ sở đó là toàn bộ kinh nghiệm của lịch sử tư tưởng loài người từ Cổ đại đến thờikỳ cách mạng tư sản. Hegel thu thập những kinh nghiệm ấy, nhưng lại đứng vềphe thống trị để mà phê phán. Hegel có bộc lộ những mâu thuẫn trong xã hội nôlệ, rồi xã hội phong kiến, nhưng Hegel đã đứng trên lập trường của chủ nô vàphong kiến. Rồi sau này, Hegel lại đứng trên lập trường giai cấp tư sản mà bộc lộnhững mâu thuẫn của xã hội tư bản trong đó con người bị tha hóa. Mâu thuẫn cuốicùng trong tư tưởng tư sản là mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế. Trong cáchmạng thì giai cấp tư sản đề ra khẩu hiệu đấu tranh chống phong kiến, để thốngnhất xã hội trên cơ sở tự do bình đẳng. Nhưng trong thực tế khách quan, khi cáchmạng đã hoàn thành, thì nó làm ngược lại. Trong khi trình bày và phê phán mâuthuẫn đó, Hegel vẫn đứng trên lập trường tư sản: Hegel công nhận rằng lý tưởngấy không thể thực hiện được trong thực tế, nhưng Hegel duy trì nó, và nói rằng nócó thể thực hiện được trong tinh thần. Theo Hegel, sở dĩ nó thực hiện được là nhờcó ý thức bản ngã của tinh thần, tức là tôn giáo chuyển lên hình thái triết học duytâm tuyệt đối. Hegel đã giải quyết những mâu thuẫn của tư tưởng giai cấp thống trịtrên cơ sở giai cấp thống trị. Do đó, Hegel biện chính cho chế độ thống trị trongtinh thần, trong phạm vi tư tưởng, vậy nhất định cũng phải biện chính nó trongthực tế. Xét hệ thống triết học duy tâm tuyệt đối, ta thấy Hegel đi đến chỗ biệnchính cho chế độ chính trị hiện hành, tức là chế độ quân chủ lập hiến của Nhànước Phổ[14] lúc bấy giờ. Hegel đã bác bỏ những thành tích tương đối tiến bộ củacách mạng tư sản trong giai đoạn «tự do tuyệt đối và chế độ khủng bố» và chorằng tự do tuyệt đối không thể thực hiện được. Rồi một khi đã phát triển hệ thốngtriết học, ông lại kết luận rằng chính Nhà nước Phổ đã thực hiện được tự do tuyệtđối.Vì sao với một phương pháp tư tưởng có phần căn bản chân chính, có bộc lộ đượcnhững mâu thuẫn thực sự trong lịch sử mà Hegel lại đi đến chỗ bảo thủ, đề cao chếđộ Nhà nước Phổ là chế độ phản động nhất nhì ở Âu châu, sau Nga Hoàng?Tại sao Hegel lại kết luận rằng chính chế độ quân chủ lập hiến của Phổ đã thựchiện được ý niệm tự do tuyệt đối?Đó là vì phương pháp biện chứng ngay từ đầu đã bị lộn ngược. Ngay từ đầu,Hegel đã đứng trên lập trường của phe thống trị mà bộc lộ mâu thuẫn, từ chủ nôđến phong kiến đến tư sản. Đến giai đoạn tư sản thống trị thi Hegel đề cao tất cảnhững chế độ thống trị cũ, cho rằng những chế độ ấy đều là đúng, và những tôngiáo cũ đều là chân chính cả. Trong đó còn có những phần thiếu sót mà Hegel tựđảm nhận trách nhiệm sửa chữa và hoàn thành.Nhưng dù sao, với cách s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học cổ điển khoa học tuyệt đối hệ thống triết học Hegel tư tưởng thuần túy ý thức xã hội tinh thần tuyệt đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 136 0 0 -
Bài thuyết trình Triết học: Ý thức xã hội
23 trang 110 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 76 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
106 trang 64 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 42 0 0 -
116 trang 39 0 0
-
2 trang 35 0 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 13: Ý thức xã hội
45 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 32 0 0