Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần II
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với trí tuệ, chúng ta nắm được chân lý cao, nhưng vẫn có mâu thuẫn, chân lý ấy lại tự phủ định nó. Chân lý của trí tuệ là những quan hệ toán lý mà chúng ta có thể hiểu biết được ngoài hay trên thế giới cảm giác kinh nghiệm. Với hoạt động trí tuệ, chúng ta xây dựng một thế giới mới, thế giới cao hơn thế giới cảm giác, một thế giới siêu giác. Thế giới siêu giác là chân lý, là thực tế khách quan chân chính ngoài chúng ta. Phân tích nội dung, chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần II Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần IIChương III - TRÍ TUỆVới trí tuệ, chúng ta nắm được chân lý cao, nhưng vẫn có mâu thuẫn, chân lý ấylại tự phủ định nó. Chân lý của trí tuệ là những quan hệ toán lý mà chúng ta có thểhiểu biết được ngoài hay trên thế giới cảm giác kinh nghiệm. Với hoạt động trítuệ, chúng ta xây dựng một thế giới mới, thế giới cao hơn thế giới cảm giác, mộtthế giới siêu giác. Thế giới siêu giác là chân lý, là thực tế khách quan chân chínhngoài chúng ta.Phân tích nội dung, chúng ta thấy trong ấy có những quan hệ toán lý. Nhưng quanhệ toán lý gì? Căn bản là cách chúng ta tính toán, nó là hoạt động tính toán của ýthức. Chính nó là cái hoạt động của ý thức. Nội dung của nó là chủ quan, mà tatưởng là ở ngoài ta.Đến đây có mâu thuẫn: hình thức đối tượng khách quan mâu thuẫn với nội dungđối tượng khách quan (tức là chủ quan). Do đó, chân lý khách quan là chủ quan.Thế giới khách quan không có gì là khác mình. Ý thức chuyển lên ý thức bản ngã,và chính thế giới khách quan cũng là ý thức thôi. Hegel đã đi thêm một bước nữatrong quá trình xây dựng chủ nghĩa duy tâm.Phê phán:Lập luận biện chứng này là gì?l) Thực tế trong lịch sử loài người, cũng có một lúc khoa học định nghĩa thếgiới khách quan bằng toán lý.Nhưng có phải nó chấm dứt với ý nghĩa tri giác không? Những quan hệ toán lý nóđặt ra là trên cơ sở kinh nghiệm. Quy luật này, quy luật kia, là quy luật của thếgiới vật chất xuất hiện trong kinh nghiệm. Còn nội dung toán lý thật ra thì có phầnchủ quan, vì do hoạt động tính toán của chúng ta. Nhưng hoạt động tính toán củachúng ta cũng là phản ánh một quá trình cơ giới thực sự mà chúng ta nắm trongkinh nghiệm máy móc. Không có sản xuất máy móc, không có tính toán, và tínhtoán chỉ là một cách phản ánh cái hoạt động máy móc đã có, và dự tính quá trìnhlao động máy móc sau này. Nội dung thực sự là thực tế khách quan của thế giớivật chất.2) Đến trình độ trí tuệ, Hegel nói chính đối tượng ý thức ấy là mình (ý thứcbiến thành ý thức bản ngã).Điểm này cũng phản ánh một hiện tượng thực tế. Vì ý thức bản ngã là gì? làm saomà tôi có ý thức bản ngã được.Trong quá trình lịch sử, ý thức bản ngã phát triển với hoạt động sở hữu hóa. Tôi làtôi có của. Quá trình sở hữu hóa có thể cá thể hay tập thể. Thời thị tộc, tôi tức làtôi tập thể. Bản ngã có tính chất cá thể xuất hiện với chế độ sở hữu cá thể, tách biệtngười này với người kia. Của của tôi không phải là của của anh. Quá trình sở hữuhóa tự phát đến chế độ tư bản mới có tính chất tự giác. Chính đấu tranh của giaicấp tư bản chống giai cấp phong kiến nhằm chế độ tư hữu mới, có ý thức, đấutranh chống lại những đặc quyền của giai cấp phong kiến. Trái lại, đấu tranh củanô lệ chống chủ nô, hay phong kiến mới chống Nhà nước chủ nô cũ, không có ýthức rõ rệt về nội dung thực sự, tức là thay đổi chế độ sở hữu. Sở dĩ bọn tư bản cóý thức như vậy là vì lần đầu tiên có một tổ chức sản xuất mà người chỉ huy sảnxuất có thể nắm được rõ rệt quá trình của nó. Phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa là một phương thức có ý thức, bọn tư bản tính toán quá trình sản xuất mộtcách chi tiết. Tất nhiên không phải là tính toán toàn bộ, họ chỉ trong phạm vi cụcbộ tư hữu thôi, chứ không phải toàn bộ, cho nên sinh ra hẹp hòi, duy tâm, trừutượng. Nhưng trong giới hạn ấy, nó có nắm được quá trình sản xuất. Trong giớihạn ấy, bọn tư bản nắm được hoạt động của con người theo hình thức kỹ thuật trừutượng. Vì họ nắm được như vậy, cho nên ý thức sở hữu của họ rất rõ rệt.Chính tổ chức sản xuất với cách vận dụng trí tuệ của nó gây ra ý thức sở hữu vàcuộc đấu tranh giai cấp của tư bản chống phong kiến.Hegel đã phản ánh quá trình này trong phạm vi tinh thần. Hegel nói: những mâuthuẫn của trí tuệ đưa đến ý thức bản ngã. Thực tế, nó là quá trình phương thức tưbản chủ nghĩa chuyển lên đấu tranh chống phong kiến, tranh giành quyền tư hữutư bản chủ nghĩa. Nó là một quá trình thực tế trong lịch sử. Nhưng Hegel đã phảnánh một cách hẹp hòi nên kết luận lộn ngược: thế giới là chúng ta tức là không cóthế giới, chỉ có chúng ta.Triết học Hegel là duy tâm tuyệt đối, nhưng nó thông qua cả nội dung cụ thể củalịch sử, không để một cái gì ở ngoài cả. Chính nội dung tuyệt đối là do nó phảnánh lịch sử có thật. Nó có cái mà Marx gọi là «hạt nhân duy lý». Mâu thuẫn xuấthiện trong phạm vi tinh thần phản ánh mâu thuẫn thực sự của tự nhiên.Phương pháp nêu mâu thuẫn, vận dụng mâu thuẫn, diễn tả quá trình biến chuyểntheo mâu thuẫn là một phương pháp rất đúng mà Hegel đã vận dụng trong phạm viduy tâm, một cách trái ngược, nhưng căn bản có hình thức đúng. Nội dung ấy đãbị xuyên tạc. Đấu tranh giai cấp thực sự trong xã hội thì Hegel lại quan niệm làquá trình phát sinh của ý thức tự ngã. Nhưng trong lúc mô tả quá trình phát sinh ấytrong phạm vi tinh thần với những khái niệm trừu tượng, thực tế Hegel đã diễn tảnhững hình ảnh phản ánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần II Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần IIChương III - TRÍ TUỆVới trí tuệ, chúng ta nắm được chân lý cao, nhưng vẫn có mâu thuẫn, chân lý ấylại tự phủ định nó. Chân lý của trí tuệ là những quan hệ toán lý mà chúng ta có thểhiểu biết được ngoài hay trên thế giới cảm giác kinh nghiệm. Với hoạt động trítuệ, chúng ta xây dựng một thế giới mới, thế giới cao hơn thế giới cảm giác, mộtthế giới siêu giác. Thế giới siêu giác là chân lý, là thực tế khách quan chân chínhngoài chúng ta.Phân tích nội dung, chúng ta thấy trong ấy có những quan hệ toán lý. Nhưng quanhệ toán lý gì? Căn bản là cách chúng ta tính toán, nó là hoạt động tính toán của ýthức. Chính nó là cái hoạt động của ý thức. Nội dung của nó là chủ quan, mà tatưởng là ở ngoài ta.Đến đây có mâu thuẫn: hình thức đối tượng khách quan mâu thuẫn với nội dungđối tượng khách quan (tức là chủ quan). Do đó, chân lý khách quan là chủ quan.Thế giới khách quan không có gì là khác mình. Ý thức chuyển lên ý thức bản ngã,và chính thế giới khách quan cũng là ý thức thôi. Hegel đã đi thêm một bước nữatrong quá trình xây dựng chủ nghĩa duy tâm.Phê phán:Lập luận biện chứng này là gì?l) Thực tế trong lịch sử loài người, cũng có một lúc khoa học định nghĩa thếgiới khách quan bằng toán lý.Nhưng có phải nó chấm dứt với ý nghĩa tri giác không? Những quan hệ toán lý nóđặt ra là trên cơ sở kinh nghiệm. Quy luật này, quy luật kia, là quy luật của thếgiới vật chất xuất hiện trong kinh nghiệm. Còn nội dung toán lý thật ra thì có phầnchủ quan, vì do hoạt động tính toán của chúng ta. Nhưng hoạt động tính toán củachúng ta cũng là phản ánh một quá trình cơ giới thực sự mà chúng ta nắm trongkinh nghiệm máy móc. Không có sản xuất máy móc, không có tính toán, và tínhtoán chỉ là một cách phản ánh cái hoạt động máy móc đã có, và dự tính quá trìnhlao động máy móc sau này. Nội dung thực sự là thực tế khách quan của thế giớivật chất.2) Đến trình độ trí tuệ, Hegel nói chính đối tượng ý thức ấy là mình (ý thứcbiến thành ý thức bản ngã).Điểm này cũng phản ánh một hiện tượng thực tế. Vì ý thức bản ngã là gì? làm saomà tôi có ý thức bản ngã được.Trong quá trình lịch sử, ý thức bản ngã phát triển với hoạt động sở hữu hóa. Tôi làtôi có của. Quá trình sở hữu hóa có thể cá thể hay tập thể. Thời thị tộc, tôi tức làtôi tập thể. Bản ngã có tính chất cá thể xuất hiện với chế độ sở hữu cá thể, tách biệtngười này với người kia. Của của tôi không phải là của của anh. Quá trình sở hữuhóa tự phát đến chế độ tư bản mới có tính chất tự giác. Chính đấu tranh của giaicấp tư bản chống giai cấp phong kiến nhằm chế độ tư hữu mới, có ý thức, đấutranh chống lại những đặc quyền của giai cấp phong kiến. Trái lại, đấu tranh củanô lệ chống chủ nô, hay phong kiến mới chống Nhà nước chủ nô cũ, không có ýthức rõ rệt về nội dung thực sự, tức là thay đổi chế độ sở hữu. Sở dĩ bọn tư bản cóý thức như vậy là vì lần đầu tiên có một tổ chức sản xuất mà người chỉ huy sảnxuất có thể nắm được rõ rệt quá trình của nó. Phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa là một phương thức có ý thức, bọn tư bản tính toán quá trình sản xuất mộtcách chi tiết. Tất nhiên không phải là tính toán toàn bộ, họ chỉ trong phạm vi cụcbộ tư hữu thôi, chứ không phải toàn bộ, cho nên sinh ra hẹp hòi, duy tâm, trừutượng. Nhưng trong giới hạn ấy, nó có nắm được quá trình sản xuất. Trong giớihạn ấy, bọn tư bản nắm được hoạt động của con người theo hình thức kỹ thuật trừutượng. Vì họ nắm được như vậy, cho nên ý thức sở hữu của họ rất rõ rệt.Chính tổ chức sản xuất với cách vận dụng trí tuệ của nó gây ra ý thức sở hữu vàcuộc đấu tranh giai cấp của tư bản chống phong kiến.Hegel đã phản ánh quá trình này trong phạm vi tinh thần. Hegel nói: những mâuthuẫn của trí tuệ đưa đến ý thức bản ngã. Thực tế, nó là quá trình phương thức tưbản chủ nghĩa chuyển lên đấu tranh chống phong kiến, tranh giành quyền tư hữutư bản chủ nghĩa. Nó là một quá trình thực tế trong lịch sử. Nhưng Hegel đã phảnánh một cách hẹp hòi nên kết luận lộn ngược: thế giới là chúng ta tức là không cóthế giới, chỉ có chúng ta.Triết học Hegel là duy tâm tuyệt đối, nhưng nó thông qua cả nội dung cụ thể củalịch sử, không để một cái gì ở ngoài cả. Chính nội dung tuyệt đối là do nó phảnánh lịch sử có thật. Nó có cái mà Marx gọi là «hạt nhân duy lý». Mâu thuẫn xuấthiện trong phạm vi tinh thần phản ánh mâu thuẫn thực sự của tự nhiên.Phương pháp nêu mâu thuẫn, vận dụng mâu thuẫn, diễn tả quá trình biến chuyểntheo mâu thuẫn là một phương pháp rất đúng mà Hegel đã vận dụng trong phạm viduy tâm, một cách trái ngược, nhưng căn bản có hình thức đúng. Nội dung ấy đãbị xuyên tạc. Đấu tranh giai cấp thực sự trong xã hội thì Hegel lại quan niệm làquá trình phát sinh của ý thức tự ngã. Nhưng trong lúc mô tả quá trình phát sinh ấytrong phạm vi tinh thần với những khái niệm trừu tượng, thực tế Hegel đã diễn tảnhững hình ảnh phản ánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học cổ điển khoa học tuyệt đối hệ thống triết học Hegel tư tưởng thuần túy ý thức xã hội tinh thần tuyệt đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 136 0 0 -
Bài thuyết trình Triết học: Ý thức xã hội
23 trang 110 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
261 trang 76 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
106 trang 64 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2 (năm 2013)
335 trang 42 0 0 -
116 trang 39 0 0
-
2 trang 35 0 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 13: Ý thức xã hội
45 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 32 0 0