TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.98 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay triết học, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên đều cho rằng không gian, thời gian là hai biến số độc lập. Để xác định một đại lượng tự nhiên vĩ mô hoặc trạng thái của một hệ vĩ mô, người ta không phải chỉ biết địa điểm, thời điểm mà còn phải biết hàng chục, hàng trăm các thông số khác. Để xác định n phân tử khí đựng trong một bình kín, người ta phải biết 6 n thông số ( mỗi phân tử cần biết sáu thông số là: x,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI I. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN Ngày nay triết học, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên đều cho rằng không gian, thời gian là hai biến số độc lập. Để xác định một đại lượng tự nhiên vĩ mô hoặc trạng thái của một hệ vĩ mô, người ta không phải chỉ biết địa điểm, thời điểm mà còn phải biết hàng chục, hàng trăm các thông số khác. Để xác định n phân tử khí đựng trong một bình kín, người ta phải biết 6 n thông số ( mỗi phân tử cần biết sáu thông số là: x, y, z và vx, vy, vz ). Một mét khối không khí ở điều kiện thường có khoảng 1025 phân tử. Muốn biết trạng thái không khí ở nơi ta đang ngồi, ta cần có giá trị của 6. 1025 thông số khác nhau. Một con số quá lớn, không thực tế vì không thể biết được, và nếu có biết được cũng không thể sử dụng được. Người phương Đông xưa giải quyết vấn đề hơi khác. Cách giải quyết này vừa mang tính triết học vừa mang tính kinh nghiệm, không hoàn toàn khẳng định và không lí giải triệt để. Kinh Dịch chia mặt đất thành tám phương vị lần lượt là: Đông, Đông - Nam, Nam, Tây - Nam, Tây, Tây - Bắc, Bắc, Đông - Bắc. Các phương vị này cũng đặc trưng cho bốn mùa: Hướng Nam - Mùa hạ Hướng Bắc - Mùa đông Hướng Đông - Mùa xuân Hướng Tây - Mùa thu Nếu cho rằng không gian của mỗi sự vật là căn c ứ chỉ ra s ự tồn tại của sự vật ấy, là căn c ứ để phân biệt sự vật ấy với sự vật khác, và thời gian t hường đ ược biểu hiện bằng sự thay đổi vị trí của vật th ì s ự thống nhất k hông thời gian trong Kinh Dịch không đ ơn thuần là một hình thức mô tả và đã thực sự lớn hơn k inh nghiệm. Triết học phương Đông quan niệm cái tôi là một (một tiểu càn khôn) và vũ trụ cũng là một (một đại càn khôn). Tiểu càn khôn cùng tồn tại và thống nhất với đại càn khôn. Mỗi sinh vật, mỗi vật thể cũng là một tiểu càn khôn. Trời đất với ta cùng sinh Vạn vật với ta là một Có cái tâm đồng nhất giữa nhân thể và vũ trụ, giữa nhân thể với vạn vật. Cái tôi không thể là một nhân tố độc lập tự phát sinh, tự phát triển và có khả năng cải tạo thế giới. Lão Tử nói: Trời đất không có nhân Coi vạn vật như loài chó rơm. Thánh nhân không có nhân Coi trăm họ như loài chó rơm. Cái khoảng giữa trời đất giống như ống bễ Trống rỗng mà vô tận, Càng động, hơi càng ra... Vạn vật với ta là một nên cả vũ trụ chỉ có một biến. Biến ấy là không gian hay thời gian cũng vậy. Trong Tử Vi, Bốc Phệ, Kinh Dịch, Phong Thủy... đều thấy bóng dáng một biến. Một biến đậm đặc ở Tử Vi và Bốc Phệ. Ở Tử Vi, cuộc đời của mỗi con người được xác định hoàn toàn bằng thời điểm ra đời của người ấy (giờ, ngày, tháng, năm). Mỗi con người là hàm một biến thì cả vũ trụ cũng là hàm một biến. Đó là sự tương đồng giữa đại càn khôn với tiểu càn khôn. Để vơi đi phần nào sự hoài nghi của bạn đọc, ta hãy xét cụ thể: Giả sử có một tiểu càn khôn A và một tiểu càn khôn Y. Nếu A độc lập với Y thì A sẽ vận động theo những quy luật của chính nó. ở thời điểm t*A, tiểu càn khôn A ở trạng thái A*. A* hoàn toàn xác định bởi t*A (một biến). Tương tự như A, ở thời điểm t+Y, tiểu càn khôn Y ở trạng thái Y+ (một biến). ở thời điểm t-A với trạng thái A-, tương ứng với trạng thái Y- thời điểm t-Y (chọn t-A là thời điểm A gần Y nhất chẳng hạn). Sự tương ứng giữa A và Y khiến hai hệ độc lập với nhau cũng chỉ xác định bằng một biến t-A (hoặc t-Y). Nếu A và Y lệ thuộc lẫn nhau sao cho các trạng thái, các thời điểm tương ứng nhau. 1 2 3 n tY tY tY .............. tY n Y1 Y2 Y3 .............. Y 1 2 3 n tA tA tA .............. tA n A1 A2 A3 .............. A Ta chỉ cần biết giá trị của một trong bốn đại lượng tA, A, tY, Y là suy ra giá trị của ba đại lượng còn lại. Lịch sử thế giới có thể chỉ ra tính một biến của cộng đồng nhân loại: Khi các vua Hùng (200 năm trước Công nguyên) bàn kế sách dựng nước thì Thích Ca (- 544 - 464) giảng đạo ở ấn Độ, Khổng Tử ( - 551 - 479) giảng đạo ở Trung Quốc. Khi Nguyễn Du viết Kiều ( 1765 - 1820 ) thì Lí Nhữ Trâm (1763 - 1830) viết Kinh Hoa Duyên, Mozart ( 1756 - 1791 ) soạn nhạc, Napoleon ( 1768 - 1821) đưa quân đánh chiếm châu Âu. Một loạt câu hỏi được đặt ra là: - Lịch sử có thể xảy ra khác đi được không? - Các sự kiện có thể đến sớm hoặc muộn hơn được không? - Nếu có thể khác được thì sự khác ấy là như thế nào và tại sao lại khác được? Đương nhiên là lịch sử phải xảy ra như thế chứ không thể khác đ ược. Lịch sử đã đi qua, các sử gia đã ghi chép. Biết khoảng thời gian Nguyễn Du viết Kiều là biết t hời gian Kinh Hoa Duyên góp mặt, biết châu Âu đang chìm trong máu lửa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI I. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN Ngày nay triết học, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên đều cho rằng không gian, thời gian là hai biến số độc lập. Để xác định một đại lượng tự nhiên vĩ mô hoặc trạng thái của một hệ vĩ mô, người ta không phải chỉ biết địa điểm, thời điểm mà còn phải biết hàng chục, hàng trăm các thông số khác. Để xác định n phân tử khí đựng trong một bình kín, người ta phải biết 6 n thông số ( mỗi phân tử cần biết sáu thông số là: x, y, z và vx, vy, vz ). Một mét khối không khí ở điều kiện thường có khoảng 1025 phân tử. Muốn biết trạng thái không khí ở nơi ta đang ngồi, ta cần có giá trị của 6. 1025 thông số khác nhau. Một con số quá lớn, không thực tế vì không thể biết được, và nếu có biết được cũng không thể sử dụng được. Người phương Đông xưa giải quyết vấn đề hơi khác. Cách giải quyết này vừa mang tính triết học vừa mang tính kinh nghiệm, không hoàn toàn khẳng định và không lí giải triệt để. Kinh Dịch chia mặt đất thành tám phương vị lần lượt là: Đông, Đông - Nam, Nam, Tây - Nam, Tây, Tây - Bắc, Bắc, Đông - Bắc. Các phương vị này cũng đặc trưng cho bốn mùa: Hướng Nam - Mùa hạ Hướng Bắc - Mùa đông Hướng Đông - Mùa xuân Hướng Tây - Mùa thu Nếu cho rằng không gian của mỗi sự vật là căn c ứ chỉ ra s ự tồn tại của sự vật ấy, là căn c ứ để phân biệt sự vật ấy với sự vật khác, và thời gian t hường đ ược biểu hiện bằng sự thay đổi vị trí của vật th ì s ự thống nhất k hông thời gian trong Kinh Dịch không đ ơn thuần là một hình thức mô tả và đã thực sự lớn hơn k inh nghiệm. Triết học phương Đông quan niệm cái tôi là một (một tiểu càn khôn) và vũ trụ cũng là một (một đại càn khôn). Tiểu càn khôn cùng tồn tại và thống nhất với đại càn khôn. Mỗi sinh vật, mỗi vật thể cũng là một tiểu càn khôn. Trời đất với ta cùng sinh Vạn vật với ta là một Có cái tâm đồng nhất giữa nhân thể và vũ trụ, giữa nhân thể với vạn vật. Cái tôi không thể là một nhân tố độc lập tự phát sinh, tự phát triển và có khả năng cải tạo thế giới. Lão Tử nói: Trời đất không có nhân Coi vạn vật như loài chó rơm. Thánh nhân không có nhân Coi trăm họ như loài chó rơm. Cái khoảng giữa trời đất giống như ống bễ Trống rỗng mà vô tận, Càng động, hơi càng ra... Vạn vật với ta là một nên cả vũ trụ chỉ có một biến. Biến ấy là không gian hay thời gian cũng vậy. Trong Tử Vi, Bốc Phệ, Kinh Dịch, Phong Thủy... đều thấy bóng dáng một biến. Một biến đậm đặc ở Tử Vi và Bốc Phệ. Ở Tử Vi, cuộc đời của mỗi con người được xác định hoàn toàn bằng thời điểm ra đời của người ấy (giờ, ngày, tháng, năm). Mỗi con người là hàm một biến thì cả vũ trụ cũng là hàm một biến. Đó là sự tương đồng giữa đại càn khôn với tiểu càn khôn. Để vơi đi phần nào sự hoài nghi của bạn đọc, ta hãy xét cụ thể: Giả sử có một tiểu càn khôn A và một tiểu càn khôn Y. Nếu A độc lập với Y thì A sẽ vận động theo những quy luật của chính nó. ở thời điểm t*A, tiểu càn khôn A ở trạng thái A*. A* hoàn toàn xác định bởi t*A (một biến). Tương tự như A, ở thời điểm t+Y, tiểu càn khôn Y ở trạng thái Y+ (một biến). ở thời điểm t-A với trạng thái A-, tương ứng với trạng thái Y- thời điểm t-Y (chọn t-A là thời điểm A gần Y nhất chẳng hạn). Sự tương ứng giữa A và Y khiến hai hệ độc lập với nhau cũng chỉ xác định bằng một biến t-A (hoặc t-Y). Nếu A và Y lệ thuộc lẫn nhau sao cho các trạng thái, các thời điểm tương ứng nhau. 1 2 3 n tY tY tY .............. tY n Y1 Y2 Y3 .............. Y 1 2 3 n tA tA tA .............. tA n A1 A2 A3 .............. A Ta chỉ cần biết giá trị của một trong bốn đại lượng tA, A, tY, Y là suy ra giá trị của ba đại lượng còn lại. Lịch sử thế giới có thể chỉ ra tính một biến của cộng đồng nhân loại: Khi các vua Hùng (200 năm trước Công nguyên) bàn kế sách dựng nước thì Thích Ca (- 544 - 464) giảng đạo ở ấn Độ, Khổng Tử ( - 551 - 479) giảng đạo ở Trung Quốc. Khi Nguyễn Du viết Kiều ( 1765 - 1820 ) thì Lí Nhữ Trâm (1763 - 1830) viết Kinh Hoa Duyên, Mozart ( 1756 - 1791 ) soạn nhạc, Napoleon ( 1768 - 1821) đưa quân đánh chiếm châu Âu. Một loạt câu hỏi được đặt ra là: - Lịch sử có thể xảy ra khác đi được không? - Các sự kiện có thể đến sớm hoặc muộn hơn được không? - Nếu có thể khác được thì sự khác ấy là như thế nào và tại sao lại khác được? Đương nhiên là lịch sử phải xảy ra như thế chứ không thể khác đ ược. Lịch sử đã đi qua, các sử gia đã ghi chép. Biết khoảng thời gian Nguyễn Du viết Kiều là biết t hời gian Kinh Hoa Duyên góp mặt, biết châu Âu đang chìm trong máu lửa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh tế học học thuyết kinh tế triết học cổ điển triết học hiện đại con người và vũ trụ lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 309 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 177 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 171 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0