Danh mục

TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.35 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_1 TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTI. Quy luật là gì1. Định nghĩa quy luậtTrong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muônvẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ cótính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quyluật”.Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” làsản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật vàtính chỉnh thể của chúng. V.I. Lênin viết: “ Khái niệm là một quy luậttrong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính thốngnhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quátrình thế giới”.Với tư cách là cái tồn tại ngay trong hiện thực, quy luật là mối liên hệbản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, cácthuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượngvới nhau.Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con ngườiđều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏđược quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn.Các quy luật được phản ánh trong các khoa học không phải là sự sángtạo tùy ý của con người. Các quy luật do khoa học phát hiện ra chính làsự phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội cũng như tưduy con người.2. Phân loại quy luậtCác quy luật hết sức đa dạng. Chúng khác nhau về mức độ phổ biến, vềphạm vi bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng đối với quá trìnhvận động và phát triển của sự vật. Do vậy, việc phân loại quy luật là cầnthiết để nhận thức và vận dụng có hiệu quả các quy luật vào hoạt độngthực tiễn của con người.- Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy luật được chia thành:những quy luật riêng, những quy luật chung và những quy luật phổbiến.Những quy luật riêng là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhấtđịnh của các sự vật hiện tượng cùng loại. Thí dụ: Những quy luật vậnđộng cơ giới, vận động hóa học, vận động sinh học,v.v..Những quy luật chung là những quy luật tác động trong phạm vi rộnghơn quy luật riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khácnhau. Chẳng hạn: quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nănglượng,v.v..Những quy luật phổ biến là những quy luật tác động trong tất cả cáclĩnh vực: từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy. Đây chính là những quyluật phép biện chứng duy vật nghiên cứu.- Căn cứ vào lĩnh tác động, các quy luật được chia thành ba nhóm lớn:quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tư duy.Quy luật tự nhiên là những quy luật nảy sinh và tác động trong giới tựnhiên, kể cả cơ thể con người, không phải thông qua hoạt động có ýthức của con người.Quy luật xã hội là những quy luật hoạt động của chính con người trongcác quan hệ xã hội. Những quy luật đó không thể nảy sinh và tác độngngoài hoạt động có ý thức của con người. Mặc dù vậy, quy luật xã hộivẫn mang tính khách quan.Quy luật của tư duy là những quy luật nói lên mối liên hệ nội tại củanhững khái niệm, phạm trù, những phán đoán. Nhờ đó, trong tư tưởngcủa con người hình thành tri thức nào đó về sự vật.Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứunhững quy luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xãhội và tư duy của con người. Các quy luật cơ bản của phép biện chứngduy vật phản ánh sự vận động, phát triển dưới những phương diện cơbản nhất. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thànhnhững thay đổi về chất và ngược lại cho biết phương thức của sự vậnđộng, phát triển; quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpcho biết nguồn gốc của sự vận động và phát triển; quy luật phủ địnhcủa phủ định cho biết khuynh hướng của sự phát triển.II. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành nhữngsự thay đổi về chất và ngược lại1. Khái niệm về chất và khái niệm về lượnga. Khái niệm về chấtBất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặtlượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiệntượng.Phép biện chứng duy vật ra đời đem lại quan điểm đúng đắn về kháiniệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa chúng; từ đó khái quát thànhquy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sựthay đổi về chất và ngược lại.Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn cócủa sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sựvật nó chứ không phải là cái khác.Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làmnên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượngkhác; nhờ đó mà con người mới có thể phân biệt sự vật, hiện tượng nàyvới sự vật, hiện tượng khác. Con người khác với động vật chính là nhờnhững tính quy định vốn có của con người: có khả năng chế tạo và sửdụng công cụ lao động, có khả năng tư duy.Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng thái, những yếutố cấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: