Danh mục

triết học Mác-lênin: mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễnQuan

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.44 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễnQuan hệ giữa thực tiễn và lý luận là một quá trình mang tính lịch sử - xã hội cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
triết học Mác-lênin:mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễnQuantriết học Mác-lênin: mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễnQuan hệ giữa thực tiễn và lý luận là một quá trình mang tính lịch sử - xãhội cụ thể. Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng. Nắm bắt đượctính chất biện chứng của quá trình đó, theo chúng tôi, là tiền đề quantrọng bậc nhất giúp chúng ta luôn có được một lập trường thực tiễnsáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủnghĩa giáo điều máy móc và bệnh lý luận suông.Vấn đề quan hệ giữa lý luận và thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệttrong triết học xã hội của chủ nghĩa Mác. Tầm quan trọng đó không chỉở chỗ: Quan điểm về đời sống về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhấtvà cơ bản của lý luận về nhận thức. Kinh nghiệm đấu tranh, bảo vệ vàxây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã đem lại cho chúng ta bài học vôgiá là: Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theoquy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật làđiều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của đảng. Chính vì vậy việctìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn là cần thiết.Để giải quyết vấn đề nêu trên, theo chúng tôi trước hết cần phải xácđịnh rõ khái niệm thực tiễn phân biệt nó với khái niệm hoạt động, sauđó là với khái niệm hoạt động lý luận. Trong các tài liệu khoa học, có rấtnhiều định nghĩa khác nhau về thực tiễn, nhưng có thể nói, chưa cómột ý kiến thống nhất về vấn đề này. Tính đến các quan điểm khácnhau, chúng tôi xin trình bày vắn tắt quan điểm của chúng tôi về kháiniệm thực tiễn như sau.Thứ nhất, thực tiễn là hình thức hoạt động đặc thù người. Khái niệmthực tiễn đặc trưng cho hoạt động sống của xã hội loài người.Thứ hai, thực tiễn là hoạt động người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Đây là điểm khác biệt của thực tiễn so với hoạt động nhận thức.Thứ ba, thực tiễn là hoạt động được chủ thể tiến hành để đạt tới mụcđích được đặt ra từ trước.Thứ tư, thực tiễn mang tính chất lịch sử xã hội. Đó là những đặc điểmchung của thực tiễn mà nhiều tác giả đã nhất trí.Vậy thực tiễn là gì? Theo chúng tôi, có thể xác định thực tiễn là hoạtđộng của một chủ thể lịch sử cụ thể, trong quá trình hoạt động ấy nótiến hành cải tạo vật chất đối với hiện thực một cách phù họp với cácmục đích của bản thân, với mô hình lý tưởng và với trí thức của nó vềhiện thực và nhờ mối liên hệ giữa đối tượng hóa và giải đối tượng hoátrong quá trình này mà nó tự cải tạo chính bản thân mình. Định nghĩanày có thể hơi dài, song nó cho phép thâu tóm được mọi hình thức đadạng của thực tiễn xã hội và phân biệt nó với các hoạt động không phảilà hoạt động thực tiễn. Điều cơ bản trong định nghĩa này là ở chỗ khẳngđịnh rằng bằng hoạt động của mình, chủ thể chuyển cái tinh thần, ýniệm thành cái vật chất và qua đó, thể hiện ra là lực lượng tích cực củasự cải tạo.Vậy thực tiễn và hoạt động khác nhau ở điểm nào? Phải lưu ý rằng cónhiều tác giả đã đồng nhất hai khái niệm này với nhau. Theo chúng tôi,hoạt động hiểu theo nghĩa chung nhất là phương thức tồn tại và pháttriển hiện thực lịch sử. Một số tác giả đã dựa vào câu nói của C.Mác -Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn - để đồng nhấthai khái niệm thực tiễn và hoạt động. Theo chúng tôi, không có cơsở để đồng nhất hai khái niệm đó. Câu nói mang tính nguyên tắc đó củaC .Mác cần phải được hiểu là: Thực tiễn là phương thức mà con ngườitác động qua lại với thế giới và cải tạo thế giới đó. Mác đem quan điểmđó đối lập lại với quan điểm của chủ nghĩa duy vật trực quan củaPhoiơbắc. Không phải lý luận, mà chính thực tiễn là cái tạo thành bảnchất của các mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên ở trong lòng xã hội.Bản thân quan hệ lý luận cần được tách biệt và lý giải dưới dạng mộtthành tố không thể tách rời được của thực tiễn. Song, không nên đồngnhất bản chất của quá trình với bản thân quá trình. Có quan điểm chorằng, bất kỳ hình thức hoạt động nào (lý luận chẳng hạn) cũng đều cóliên quan đến thực tiễn xã hội, phục tùng nó, phát triển trên cơ sở củanó. Quan điểm khác lại coi bản thân hoạt động lý luận là thực tiễn. Thựctiễn bao giờ cũng là sự vật chất hóa các ý niệm, là phương thức chuyểncái ý niệm thành cái vật chất, còn hoạt động lý luận là quá trình ngượclại, mặc dù nó bắt nguồn từ thực tiễn.Qua đó có thể kết luận rằng phạm trù hoạt động, xét về ngoại điên, làrộng hơn phạm trù thực tiễn. Vậy thì vấn đề quan hệ giữa hoạt độnglý luận và hoạt động thực tiễn với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản nhấtcủa hoạt động xã hội phải được hiểu như thế nào?Đây là hai phương thức quan hệ khác nhau với thế giới. Kết quả củaquan hệ lý luận là tái hiện lại đối tượng trong ý thức, là mô hình lý luậncủa đối tượng. Còn kết quả của hoạt động thực tiễn là sự cải tạo vậtchất đối với đối tượng. Thực tiễn chỉ có mặt ớ nơi có các hình thức hoạtđộng có đối tượng cảm tính, có sự cải tạo đối tượng trên chực tế, chứkhông p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: