Danh mục

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN: Nguồn gốc và Bản chất của nhận thức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.06 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn gốc và Bản chất của nhận thứcNhận thức là 1 quá trình phản ánh tích cực,tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN:Nguồn gốc và Bản chất của nhận thứcTRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN:Nguồn gốc và Bản chất của nhận thứcNhận thức là 1 quá trình phản ánh tích cực,tự giác và sáng tạo thế giớikhách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ranhững tri thức về thế giới khách quan.Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý của các học thuyết đã có, kháiquát các thành tựu khoa học, C. Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nênhọc thuyết biện chứng duy vật về nhận thức. Học thuyết này ra đời đãtạo ra một cuộc cách mạng trong lý luận nhận thức vì đã xây dựng đượcnhữngquan điểm khoa học đúng đắn về bản chất của nhận thức. Họcthuyết này ra đời dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ýthức của con người.Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coinhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc conngười, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì làkhông thể nhận thức được mà chỉ có cái con người chưa nhận thứcđược mà thôi.Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực,tự giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự từ chưabiết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chất.Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, làđộng lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Theo đó nhận thức được hiểu là một quá trình,đó là quá trình đi từtrình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận;từ trìnhđộ nhận thức thông đến trình độ nhận thức khoa học...Dựa trên nguyên tắc đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sángtạo thế giới kháchquan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thựctiễn.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?- Thực tiễn : là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích,mang tính lịchsử - xh của con người nhằm cải biến tự nhiên và xh.Thực tiễn biểu hiệnrất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú trong đó có 3hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất,hđ chính trị- xh, hđthực nghiệm xh.Mỗi hình thức hđ cơ bản của thực tiễn có 1 chức năngquan trọng khác nhau,ko thể thay thế cho nhau,song chúng có mốiquan hệ chặt chẽ,tác động qua lại lẫn nhau.Trong đó hđ sản xuất vcđóng vai trò quan trọng nhất,quyết định đối với các hđ thực tiễn khác.Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích củanhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý,kiểm tra tính chân lý của quátrình nhận thức.Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếpcủa nhận thức;nó đề ra nhu cầu,nhiệm vụ,cách thức và khuynh hướngvận động và phát triển của nhận thức.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan,bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ nhữngthuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễnluôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp và do đónhận thức được hình thành.Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triểnhơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức.2.Thực tiễn là động lực của nhận thức:Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quyđịnh. Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấnđề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậythực tiễn trang bị những phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấpbách hơn, nó rà soát sự nhận thức.3.Thực tiễn là mục đích của nhận thức :Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụngvào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bảnthân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức kháchquan , đáp ứngnhững nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình thành và phát triểncủa nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn.4.Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thứcBằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thứcđúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.- Như vậy,thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức,làyếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển củanhận thức mà còn là nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để thểnghiệm tính đúng đắn của mình.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin về mối quan hệ giữa vấn đề giaicấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Đảng ta vào Việt Namtrong giai đoạn cách mạng hiện nay?1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin về mối quan hệ giữa vấn đềgiai cấp, dân tộc nhận loại+ Giai cấp: những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau vềđịa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịchsử.(khác về: đối với tlsx ; vai trò trong tổ chức lao động ; cách hưởngthụ )+ Đấu tranh g/c : là cuộc đấu tranh giữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: